Logo

    Tìm kiếm: phát triển kinh tế

    2.446 kết quả được tìm thấy

    Vốn ủy thác từ ngân sách địa phương: Trợ lực cho người nghèo và đối tượng chính sách

    Vốn ủy thác từ ngân sách địa phương: Trợ lực cho người nghèo và đối tượng chính sách

    Kinh tế-

    Trong điều kiện nguồn lực của địa phương còn hạn chế nhưng những năm qua, UBND tỉnh và các huyện, thành phố đã quan tâm dành nguồn ngân sách Nhà nước ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, góp phần cùng nguồn vốn của Trung ương trợ lực cho người dân vươn lên phát triển kinh tế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng thành công nông thôn mới.

    Vững niềm tin, tạo động lực để Ninh Bình phát triển toàn diện, bền vững

    Vững niềm tin, tạo động lực để Ninh Bình phát triển toàn diện, bền vững

    Thời sự-

    Năm 2022, với quyết tâm phấn đấu hoàn thành đạt mức cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái "Bình thường mới", tạo bước đột phá để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; UBND tỉnh tiếp tục đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, với quan điểm xuyên suốt trong chỉ đạo, điều hành là "Truy đến cùng, giải quyết triệt để", làm việc phải có kế hoạch cụ thể đảm bảo về thời gian, nguồn lực, phân công nhiệm vụ, rõ trách nhiệm cho từng đơn vị liên quan và lãnh đạo phụ trách trên tất cả các lĩnh vực. Nhân dịp năm mới 2023, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã dành cho báo Ninh Bình cuộc trao đổi về những kết quả đã đạt được trong năm 2022 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình trong năm 2023 và những năm tiếp theo.

    Đẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số và phát triển

    Đẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số và phát triển

    Xã hội-

    Theo tinh thần của Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới - chuyển trọng tâm chính sách dân số từ Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) sang Dân số và phát triển nhằm giải quyết toàn diện, đồng bộ các vấn đề về quy mô, cơ cấu, phân bổ, chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế - xã hội. Để hiểu rõ hơn về thực hiện chính sách Dân số và phát triển, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn ông Phạm Ngọc Cương, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Thu thuế nội địa "về đích" sớm

    Thu thuế nội địa "về đích" sớm

    Kinh tế-

    Một trong những điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh năm 2022 là công tác thu ngân sách, đến hết tháng 11, tổng thu thuế nội địa đã vượt dự toán cả năm. Kết quả trên tạo điều kiện tích cực trong điều hành chính sách tài khóa, bảo đảm các nhiệm vụ chi cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Sản xuất công nghiệp vượt khó về đích

    Sản xuất công nghiệp vượt khó về đích

    Công nghiệp-

    Sau một năm nỗ lực vượt khó, kinh tế của tỉnh đã nhanh chóng phục hồi. Trong đó sản xuất công nghiệp đã về đích đầy ấn tượng, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tiếp tục khẳng định vai trò động lực phát triển của nền kinh tế.

    Vietcombank Ninh Bình khai trương Phòng giao dịch Kim Sơn

    Vietcombank Ninh Bình khai trương Phòng giao dịch Kim Sơn

    Kinh tế-

    Nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng và góp phần phát triển kinh tế biển, sáng 14/12, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ninh Bình (Vietcombank Ninh Bình) tổ chức khai trương Phòng giao dịch huyện Kim Sơn tại địa chỉ số 06 và 08 thị trấn Phát Diệm.

    Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh

    Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh

    Thời sự-

    Sáng 13/12, Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức đoàn giám sát việc thực hiện nhiệm vụ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội theo Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội.

    Khánh Tiên, nhiều giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân

    Khánh Tiên, nhiều giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân

    Nông nghiệp-

    Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, xã Khánh Tiên (Yên Khánh) đang tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế. Trong đó, tập trung khuyến khích bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tiếp cận và chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ.

    Hiệu quả từ nguồn vốn ưu đãi dành cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

    Hiệu quả từ nguồn vốn ưu đãi dành cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, đến nay trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, từng bước vượt qua giai đoạn khó khăn.

    "Năm 2022, Ninh Bình thực hiện thành công "mục tiêu kép" vừa kiểm soát tốt dịch COVID-19, vừa hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội"(*)

    "Năm 2022, Ninh Bình thực hiện thành công "mục tiêu kép" vừa kiểm soát tốt dịch COVID-19, vừa hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội"(*)

    Chính trị-

    Sáng 7/12, HĐND tỉnh khóa XV khai mạc trọng thể kỳ họp thứ mười. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã trình bày Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo.

    Cựu chiến binh Vũ Thế Huân: Người đưa cây bưởi Luận Văn về trồng trên đất Yên Nhân

    Cựu chiến binh Vũ Thế Huân: Người đưa cây bưởi Luận Văn về trồng trên đất Yên Nhân

    Nông nghiệp-

    Mang trong mình khí chất của người lính Cụ Hồ, mạnh dạn trong suy nghĩ, quyết tâm trong hành động, cựu chiến binh (CCB) Vũ Thế Huân, xóm Tây Hà, xã Yên Nhân (huyện Yên Mô) đã có nhiều năm đi đầu trong phát triển kinh tế bằng việc đưa các cây, con mới về nuôi trồng thử nghiệm tại xã Yên Nhân. Gần đây nhất, CCB Vũ Thế Huân mạnh dạn trồng gần 200 gốc bưởi Luận Văn, năm nay là vụ thứ 2 cho thu hoạch, mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần trồng lúa.

    Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

    Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

    Thời sự-

    Ngày 29/11, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm Quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

    Đòi hỏi rập khuôn nguy hiểm

    Đòi hỏi rập khuôn nguy hiểm

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Hiện nay, trong xã hội và ngay trong đội ngũ cán bộ, đảng viên xuất hiện không ít ý kiến cho rằng, để Việt Nam tăng tốc phát triển, thoát bẫy thu nhập trung bình thì cần phải rập khuôn mô hình phát triển kinh tế, sao chép luật pháp, sao chép hệ thống giáo dục, sách giáo khoa của các nước phát triển. Thực tế cho thấy, những đòi hỏi trên là vô lý và nguy hiểm. Bởi sự rập khuôn đó rất dễ dẫn đến những sự chuyển hóa về chất của cả thể chế chính trị, xã hội và con người của một quốc gia.

    Một giáo dân gương mẫu, làm kinh tế giỏi

    Một giáo dân gương mẫu, làm kinh tế giỏi

    Chính trị-

    Về xóm 17, xã Đồng Hướng (huyện Kim Sơn), khi nhắc tới mô hình phát triển kinh tế cho hiệu quả cao, người dân địa phương hết lời ngợi khen ông Đoàn Văn Thành, một giáo dân chịu thương chịu khó, làm giàu từ chính đồng ruộng quê hương. Hơn thế, ông Thành còn là công dân gương mẫu, luôn tích cực đóng góp xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

    Không thể phủ nhận tự do internet ở Việt Nam

    Không thể phủ nhận tự do internet ở Việt Nam

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Kể từ khi chính thức hòa mạng internet vào năm 1997, quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta là luôn tôn trọng và bảo vệ quyền phát triển của mỗi người dân, quyền được tự do thông tin, tự do internet. Việt Nam chỉ nghiêm cấm những hành vi lợi dụng hệ thống kết nối toàn cầu này để gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục, đồng thời xác định trong kỷ nguyên số, tự do internet là một trong những tiền đề quan trọng để phát huy dân chủ và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

    Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022

    Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022

    Tư liệu văn kiện-

    Tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống; Chương trình hành động của Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; trong tháng 11/2022, hoàn thành sắp xếp bộ máy các Bộ, cơ quan ngang Bộ... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022.

    Kỳ 3: Tạo đột phá từ cải cách hành chính

    Kỳ 3: Tạo đột phá từ cải cách hành chính

    Kinh tế số-

    Xác định cải cách hành chính là vấn đề then chốt, là một trong những khâu đột phá của nhiệm kỳ 2020 - 2025, nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo điều hành, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Với sự quyết liệt và linh hoạt, tỉnh Ninh Bình đang sử dụng hiệu quả chiếc "chìa khóa" cải cách hành chính để mở ra những "cánh cửa" thành công.

    Kỳ 2: Chuyển từ "quản lý" sang "phục vụ"

    Kỳ 2: Chuyển từ "quản lý" sang "phục vụ"

    Kinh tế số-

    Trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế, ngoài việc đổi mới và hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành thì việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi tư duy từ chính quyền quản lý sang hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành trong tỉnh tập trung thực hiện. Đây chính là tiền đề quan trọng để Ninh Bình "lội ngược dòng" hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2022.

    Cải cách hành chính: "Chìa khóa" để vượt khó thành công

    Cải cách hành chính: "Chìa khóa" để vượt khó thành công

    Kinh tế số-

    Chủ đề công tác năm 2022 được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định là "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính". Quan điểm này đã trở thành "chìa khóa" trong giai đoạn hiện nay giúp các cấp, các ngành trong tỉnh vượt qua những khó khăn, thách thức từ nhiều phía, từng bước phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội. Những nỗ lực đó đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét trên hầu hết các lĩnh vực với hàng loạt rào cản được tháo gỡ; thể chế, cơ chế, chính sách được khơi thông, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực cho xã hội.

    Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, vì lợi ích chung

    Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, vì lợi ích chung

    Thời sự-

    Hiện nay, có tình trạng cán bộ không làm tròn trách nhiệm của mình, họ sợ sai, sợ trách nhiệm. Tại phiên họp Quốc hội khóa XV, khi thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2023; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023, một đại biểu Quốc hội đã nói: "có cán bộ tâm sự rằng thà đứng trước hội đồng kỷ luật còn hơn đứng trước hội đồng xét xử". Sau phát biểu đó, dư luận của nhiều cán bộ, đảng viên và nhân dân cũng có những băn khoăn.

    UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ tháng 11

    UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ tháng 11

    Thời sự-

    Sáng 3/11, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị giao ban UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 11, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2022, bàn phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng 11.

    Quản lý và sử dụng nguồn lực đảng viên xuất ngũ

    Quản lý và sử dụng nguồn lực đảng viên xuất ngũ

    Cải cách hành chính-

    Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh tiếp nhận hàng nghìn quân nhân xuất ngũ, trong đó nhiều quân nhân xuất ngũ là đảng viên. Đảng viên hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương là những người có sức trẻ, lại kinh qua môi trường "kỷ luật thép" nên nhìn chung đa phần có tác phong làm việc nhanh nhẹn, trách nhiệm cao và ý chí vươn lên mạnh mẽ. Do vậy, trở về địa phương họ không chỉ tăng lực lượng cho tổ chức đảng mà còn trở thành những nhân tố tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, trong xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh. Tuy vậy, thực tế việc quản lý và sử dụng nguồn lực này còn những khó khăn, bất cập cần giải pháp tháo gỡ kịp thời.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long