Logo

    Tìm kiếm: phát triển kinh tế xã hội

    1.506 kết quả được tìm thấy

    "Năm 2022, Ninh Bình thực hiện thành công "mục tiêu kép" vừa kiểm soát tốt dịch COVID-19, vừa hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội"(*)

    "Năm 2022, Ninh Bình thực hiện thành công "mục tiêu kép" vừa kiểm soát tốt dịch COVID-19, vừa hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội"(*)

    Chính trị-

    Sáng 7/12, HĐND tỉnh khóa XV khai mạc trọng thể kỳ họp thứ mười. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã trình bày Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo.

    Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

    Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

    Thời sự-

    Ngày 29/11, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm Quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

    Không thể phủ nhận tự do internet ở Việt Nam

    Không thể phủ nhận tự do internet ở Việt Nam

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Kể từ khi chính thức hòa mạng internet vào năm 1997, quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta là luôn tôn trọng và bảo vệ quyền phát triển của mỗi người dân, quyền được tự do thông tin, tự do internet. Việt Nam chỉ nghiêm cấm những hành vi lợi dụng hệ thống kết nối toàn cầu này để gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục, đồng thời xác định trong kỷ nguyên số, tự do internet là một trong những tiền đề quan trọng để phát huy dân chủ và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

    Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022

    Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022

    Tư liệu văn kiện-

    Tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống; Chương trình hành động của Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; trong tháng 11/2022, hoàn thành sắp xếp bộ máy các Bộ, cơ quan ngang Bộ... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022.

    Kỳ 3: Tạo đột phá từ cải cách hành chính

    Kỳ 3: Tạo đột phá từ cải cách hành chính

    Kinh tế số-

    Xác định cải cách hành chính là vấn đề then chốt, là một trong những khâu đột phá của nhiệm kỳ 2020 - 2025, nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo điều hành, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Với sự quyết liệt và linh hoạt, tỉnh Ninh Bình đang sử dụng hiệu quả chiếc "chìa khóa" cải cách hành chính để mở ra những "cánh cửa" thành công.

    Kỳ 2: Chuyển từ "quản lý" sang "phục vụ"

    Kỳ 2: Chuyển từ "quản lý" sang "phục vụ"

    Kinh tế số-

    Trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế, ngoài việc đổi mới và hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành thì việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi tư duy từ chính quyền quản lý sang hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành trong tỉnh tập trung thực hiện. Đây chính là tiền đề quan trọng để Ninh Bình "lội ngược dòng" hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2022.

    Cải cách hành chính: "Chìa khóa" để vượt khó thành công

    Cải cách hành chính: "Chìa khóa" để vượt khó thành công

    Kinh tế số-

    Chủ đề công tác năm 2022 được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định là "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính". Quan điểm này đã trở thành "chìa khóa" trong giai đoạn hiện nay giúp các cấp, các ngành trong tỉnh vượt qua những khó khăn, thách thức từ nhiều phía, từng bước phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội. Những nỗ lực đó đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét trên hầu hết các lĩnh vực với hàng loạt rào cản được tháo gỡ; thể chế, cơ chế, chính sách được khơi thông, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực cho xã hội.

    Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, vì lợi ích chung

    Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, vì lợi ích chung

    Thời sự-

    Hiện nay, có tình trạng cán bộ không làm tròn trách nhiệm của mình, họ sợ sai, sợ trách nhiệm. Tại phiên họp Quốc hội khóa XV, khi thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2023; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023, một đại biểu Quốc hội đã nói: "có cán bộ tâm sự rằng thà đứng trước hội đồng kỷ luật còn hơn đứng trước hội đồng xét xử". Sau phát biểu đó, dư luận của nhiều cán bộ, đảng viên và nhân dân cũng có những băn khoăn.

    UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ tháng 11

    UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ tháng 11

    Thời sự-

    Sáng 3/11, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị giao ban UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 11, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2022, bàn phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng 11.

    Quản lý và sử dụng nguồn lực đảng viên xuất ngũ

    Quản lý và sử dụng nguồn lực đảng viên xuất ngũ

    Cải cách hành chính-

    Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh tiếp nhận hàng nghìn quân nhân xuất ngũ, trong đó nhiều quân nhân xuất ngũ là đảng viên. Đảng viên hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương là những người có sức trẻ, lại kinh qua môi trường "kỷ luật thép" nên nhìn chung đa phần có tác phong làm việc nhanh nhẹn, trách nhiệm cao và ý chí vươn lên mạnh mẽ. Do vậy, trở về địa phương họ không chỉ tăng lực lượng cho tổ chức đảng mà còn trở thành những nhân tố tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, trong xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh. Tuy vậy, thực tế việc quản lý và sử dụng nguồn lực này còn những khó khăn, bất cập cần giải pháp tháo gỡ kịp thời.

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại hội trường, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại hội trường, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội

    Thời sự-

    Ngày 28/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở hội trường về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; Tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước; Phương án phân bổ ngân sách Trung ương và Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh.

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về tình hình phát triển kinh tế- xã hội

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về tình hình phát triển kinh tế- xã hội

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, ngày 27/10, các đại biểu thảo luận ở hội trường về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2023.

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, sáng 22/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023 (trong đó có Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2023-2025, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm 2022, dự kiến kế hoạch tài chính năm 2023 của các quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách do Trung ương quản lý); Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

    Phát huy truyền thống và khát vọng phát triển, xây dựng người phụ nữ Ninh Bình đáp ứng yêu cầu thời đại mới

    Phát huy truyền thống và khát vọng phát triển, xây dựng người phụ nữ Ninh Bình đáp ứng yêu cầu thời đại mới

    Thời sự-

    Bám sát mục tiêu Đại hội XIII của Đảng, căn cứ tình hình thực tiễn và triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII và Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIII, thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả nhằm khơi dậy ý chí tự tôn, khát vọng phát triển của phụ nữ Ninh Bình, xây dựng người phụ nữ thời đại mới có tri thức, có đạo đức, có sức khỏe, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước, trở thành nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đào Thị Hòa, TUV, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh.

    Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị đối thoại với phụ nữ Việt Nam

    Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị đối thoại với phụ nữ Việt Nam

    Thời sự-

    Nhân kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2022), ngày 15/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến đối thoại với phụ nữ Việt Nam với chủ đề "Thúc đẩy bình đẳng giới và phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế-xã hội".

    Chuyển đổi số trong giải quyết các thủ tục hành chính: Lấy người dân làm trung tâm

    Chuyển đổi số trong giải quyết các thủ tục hành chính: Lấy người dân làm trung tâm

    Chính quyền số-

    Xác định việc chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thời gian qua Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh (Trung tâm) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp. Đến nay, 100% hồ sơ mà công dân nộp tại Trung tâm đã được số hóa giải quyết trên môi trường mạng.

    Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng ấn tượng

    Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng ấn tượng

    Công nghiệp-

    Trong bối cảnh biến động về giá cả, xung đột địa chính trị khiến hoạt động thương mại toàn cầu giảm tốc, xuất khẩu Ninh Bình tiếp tục tăng trưởng ấn tượng với mức tăng lũy kế đến hết tháng 8 năm nay là 20,6% so với cùng kỳ năm trước. Điều này tạo niềm tin vào việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.

    Hội Nông dân thành phố Tam Điệp thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Hội Nông dân thành phố Tam Điệp thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Thành phố Tam Điệp-

    Hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước do thành phố, các cấp Hội nông dân phát động, Hội Nông dân Tam Điệp đã thường xuyên tổ chức các hoạt động sôi nổi, rộng khắp trong toàn thể hội viên. Nổi bật là phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi". Thông qua các phong trào thi đua, tổ chức Hội đã từng bước phát huy sức mạnh của nông dân, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

    Giải ngân vốn đầu tư công góp phần phục hồi kinh tế

    Giải ngân vốn đầu tư công góp phần phục hồi kinh tế

    Kinh tế-

    Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 và năm 2021 kéo dài, phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân tối thiểu là 95% trong năm 2022, UBND tỉnh đã yêu cầu các ngành, địa phương, các chủ đầu tư quyết liệt thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, góp phần hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

    Chuyển biến tích cực trong chuyển đổi số cấp xã ở Yên Mô

    Chuyển biến tích cực trong chuyển đổi số cấp xã ở Yên Mô

    Chính quyền số-

    Năm 2021, thực hiện mô hình chuyển đổi số cấp xã, huyện Yên Mô có 6 xã, thị trấn được UBND tỉnh lựa chọn triển khai thí điểm. Đây là địa phương có số đơn vị triển khai thí điểm chuyển đổi số nhiều nhất tỉnh (toàn tỉnh có 13 xã, phường, thị trấn thuộc 5 huyện, thành phố tham gia). Với quyết tâm cao và cách làm thận trọng, đến nay sau hơn một năm triển khai thí điểm, Yên Mô đã đạt được một số kết quả quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

    Giao ban UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 9

    Giao ban UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 9

    Thời sự-

    Chiều 7/9, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị giao ban UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 9, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 8, bàn phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng 9. Cùng dự có các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh; Ủy viên UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và địa phương.

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị. Đặc biệt khi Ninh Bình xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, di sản Tràng An đã nắm giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, tỉnh đã xây dựng cơ chế, chính sách để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư.

    Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết về chuyển đổi số

    Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết về chuyển đổi số

    Chính quyền số-

    Ninh Bình là một trong những địa phương thí điểm về chuyển đổi số trong phạm vi cả nước. Xác định rõ cơ hội và những khó khăn, thách thức khi chuyển đổi số, Sở Thông tin và Truyền thông đã tham mưu cho Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số đồng bộ trên toàn tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Sau hơn 1 năm triển khai, Ninh Bình đã đạt được kết quả tích cực và Nghị quyết đã thực sự làm thay đổi nhiều mặt của đời sống xã hội.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long