Logo

    Tìm kiếm: phát huy giá trị di sản

    46 kết quả được tìm thấy

    Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch.

    Du lịch Yên Bái biến "di sản" thành "tài sản"

    Điểm đến-

    Năm 2024, Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch, cùng nhiều chính sách kích cầu thị trường hiệu quả; vận dụng, phát huy giá trị di sản văn hóa, danh thắng, làng nghề, từ đó thu hút lượng du khách cao nhất từ trước đến nay, tạo mức tăng trưởng ấn tượng. Để biến "di sản" thành "tài sản", năm 2025, Yên Bái tiếp tục thực hiện toàn diện 11 chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hơn nữa cho việc hình thành các loại hình du lịch mới.

    Chương trình nghệ thuật tại Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Festival Ninh Bình 2024 góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản và xây dựng thương hiệu của tỉnh

    Văn Hóa-

    Những ngày qua, Festival Ninh Bình 2024 một lần nữa trở thành tâm điểm trên bình diện quốc gia với chuỗi các hoạt động ấn tượng, nhiều màu sắc văn hóa. Thành công của Festival Ninh Bình lần thứ III thêm một lần nữa khẳng định năng lực và cam kết mạnh mẽ của tỉnh Ninh Bình trong việc tổ chức các sự kiện văn hóa lớn tầm quốc gia và quốc tế; hiện thực hóa chủ trương xây dựng Ninh Bình trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ"

    Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ"

    Văn Hóa-

    Ngày 10/9, tại thành phố Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ".

    Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

    Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

    Văn Hóa-

    Di sản Cố đô Hoa Lư có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, là tài sản quý báu được trao truyền cho các thế hệ mai sau. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong vòng xoáy của phát triển đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là mối quan tâm lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cộng đồng dân cư.

    Việt Nam chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

    Việt Nam chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

    Du Lịch-

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Kỳ họp thứ 46 Ủy ban Di sản thế giới diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ từ ngày 21-31/7 với hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia tham dự sự kiện do Ấn Độ đăng cai lần đầu tiên. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    Luật Di sản văn hóa được Quốc hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 9, ngày 29/6/2001, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam. Cùng với cả nước, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Luật, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư gắn với phát triển du lịch

    Văn Hóa-

    Cố đô Hoa Lư là một trong ba vùng lõi thuộc Quần thể danh thắng Tràng An. Những giá trị đặc biệt của Cố đô Hoa Lư đang được các cấp, các ngành bảo tồn gắn với phát triển du lịch, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ nét đẹp văn hóa của kinh đô mang đầy đủ các nét đặc trưng của một đô thị cổ truyền phương Đông.

    Chuyển đổi số để bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Chuyển đổi số để bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Xã hội số-

    Ninh Bình là địa phương duy nhất trên cả nước sở hữu "Di sản kép"- Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An. Để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin đã được các cơ quan, đơn vị, ngành chức năng chú trọng. Qua đó góp phần gìn giữ và quảng bá rộng rãi các giá trị của di sản đến với đông đảo bạn bè trong và ngoài nước.

    Hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và Tỉnh ủy Ninh Bình

    Hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và Tỉnh ủy Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Tiếp tục chương trình công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế, chiều 15/3, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và Tỉnh ủy Ninh Bình đã phối hợp tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm về trùng tu, phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản; phát triển du lịch; xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản Cố đô gắn với thúc đẩy các cơ chế, chính sách đặc thù.

    Đoàn công tác của tỉnh khảo sát một số di tích lịch sử-văn hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

    Đoàn công tác của tỉnh khảo sát một số di tích lịch sử-văn hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

    Văn Hóa-

    Từ ngày 14/3 đến ngày 16/3, Đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có chương trình nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Thừa Thiên Huế về việc trùng tu, phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản; kinh nghiệm phát triển du lịch; kinh nghiệm xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản cố đô gắn với thúc đẩy các cơ chế, chính sách đặc thù.

    Phát huy sức mạnh văn hóa vùng đất Cố đô

    Phát huy sức mạnh văn hóa vùng đất Cố đô

    Văn Hóa-

    Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã nhấn mạnh: "Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư; phát triển toàn diện văn hóa - xã hội; coi trọng văn hóa cơ sở, xây dựng nếp sống văn minh; bảo tồn, phát huy giá trị di sản". Điều này thể hiện quyết tâm chính trị cao của tỉnh trong việc phát huy giá trị văn hóa gắn với sức mạnh con người Ninh Bình thời kỳ mới, đồng thời là cơ sở để các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị quan tâm, xây dựng văn hóa trở thành động lực mạnh mẽ, sức mạnh nội sinh để phát triển toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội.

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

    Văn Hóa-

    Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

    Nhiều kinh nghiệm hay được chia sẻ tại Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO tại Ninh Bình

    Nhiều kinh nghiệm hay được chia sẻ tại Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO tại Ninh Bình

    Du Lịch-

    Trong 2 ngày 3-4/7, tại Ninh Bình đã diễn ra hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam. Tại các phiên thảo luận chuyên đề, nhiều ý kiến tâm huyết của các chuyên gia, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học... được trao đổi, chia sẻ làm cơ sở quan trọng mở ra những cơ hội hợp tác và phát huy giá trị di sản thế giới bền vững hơn trong tương lai tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới.

    Số hóa di sản - việc làm ý nghĩa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản

    Số hóa di sản - việc làm ý nghĩa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản

    Chuyển đổi số-

    Công tác số hóa di sản ở Ninh Bình đã và đang được các cơ quan, đơn vị, các Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa quan tâm thực hiện. Trong đó, yêu cầu đặt ra là để việc số hóa di sản thật sự có ý nghĩa, ngoài việc lưu giữ để bảo tồn, thì vấn đề quan trọng là phải phát huy giá trị di sản. Trong đó, việc xây dựng hệ thống tương tác trên thiết bị thông minh, ứng dụng QR Code, nhận dạng ảnh, nhận dạng 3D, trải nghiệm đa phương tiện... phục vụ khách tham quan trải nghiệm, khám phá về di tích một cách tiện lợi nhất trên điện thoại thông minh.

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị. Đặc biệt khi Ninh Bình xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, di sản Tràng An đã nắm giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, tỉnh đã xây dựng cơ chế, chính sách để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư.

    Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản Tràng An

    Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Kể từ khi Quần thể danh thắng Tràng An được vinh danh Di sản Văn hóa, Thiên nhiên thế giới (tháng 6/năm 2014), hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ Di sản luôn được các cấp, ngành xem là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản..

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    10 năm triển khai thực hiện Thông tư số 04/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao đã phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, tổ chức thực hiện công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn toàn tỉnh. Qua đó góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những nội dung cơ bản để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, việc thực hiện các chính sách, pháp luật về công tác này được tỉnh ta quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long