Logo

    Tìm kiếm: nuôi tôm

    63 kết quả được tìm thấy

    Chủ động quản lý ao nuôi tôm trong thời điểm giao mùa

    Chủ động quản lý ao nuôi tôm trong thời điểm giao mùa

    Công nghiệp-

    Từ đầu tháng 4/2019, các hộ nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước mặn, lợ tại huyện Kim Sơn đã bắt đầu thả giống đợt 1. Rút kinh nghiệm từ những năm trước đây, bà con nông dân và các ngành chức năng đã chủ động, chú trọng đến công tác quản lý môi trường ao nuôi tôm ngay từ đầu vụ nuôi thả. Bởi đây là một yếu tố quan trọng nhưng khó kiểm soát, dễ biến động do tác động của thời tiết.

    Kim Sơn: Sẵn sàng cho vụ nuôi tôm mới

    Kim Sơn: Sẵn sàng cho vụ nuôi tôm mới

    Công nghiệp-

    Vào thời điểm này, người dân vùng nuôi trồng thủy sản ở các xã ven biển huyện Kim Sơn đang gấp rút hoàn thành việc cải tạo ao nuôi và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sẵn sàng cho ngày xuống giống vụ tôm xuân hè 2019. Ngành nông nghiệp cùng chính quyền địa phương cũng đang tập trung thực hiện công tác tập huấn kỹ thuật, quan trắc, cảnh báo môi trường, khuyến cáo lịch thời vụ… Bên cạnh đó, việc quản lý chất lượng giống, thuốc thú y thủy sản cũng được siết chặt nhằm không để con giống kém chất lượng và thuốc, hóa chất giả lưu hành trên địa bàn gây rủi ro, thiệt hại cho người nuôi.

    Kim Sơn: Hiệu quả từ mô hình nuôi cua biển

    Kim Sơn: Hiệu quả từ mô hình nuôi cua biển

    Công nghiệp-

    Cua biển dễ nuôi, ít dịch bệnh, chi phí đầu tư xây dựng ao nuôi, thức ăn thấp hơn so với nuôi tôm. Thời gian nuôi chỉ từ 5-6 tháng, trong khi đó giá cả và thị trường tiêu thụ khá ổn định. Vì vậy, thời gian qua, tại các xã ven biển huyện Kim Sơn, nhiều nông dân đã nuôi cua biển để phát triển kinh tế gia đình.

    Kim Sơn: Nuôi tôm vụ 1 được mùa

    Kim Sơn: Nuôi tôm vụ 1 được mùa

    Công nghiệp-

    Thời điểm này, tại các xã ven biển huyện Kim Sơn đang vào mùa cao điểm thu hoạch tôm vụ 1. Theo khảo sát của Chi cục Thủy sản tỉnh, kết quả về năng suất, sản lượng tôm tại các vùng nuôi đều tốt, cao hơn nhiều so cùng kỳ năm 2017, diện tích nuôi bị nhiễm dịch bệnh thấp.

    Tăng cường kiểm tra, chấm dứt việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt

    Tăng cường kiểm tra, chấm dứt việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt

    Công nghiệp-

    Nhiều nhà khoa học, quản lý đã cảnh báo về những hậu quả nặng nề khi nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt. Tuy nhiên, hiện nay nông dân ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh ta đã manh nha việc nuôi này. Để tránh những thiệt hại về lâu dài cho ngành nuôi thủy sản của tỉnh thì việc tăng cường quản lý, ngăn chặn, xử lý nghiêm việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt là việc cần phải làm ngay.

    Chủ động quản lý môi trường và phòng, chống bệnh cho tôm nuôi mùa nắng nóng

    Chủ động quản lý môi trường và phòng, chống bệnh cho tôm nuôi mùa nắng nóng

    Công nghiệp-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh diễn biến thời tiết đang có nhiều bất lợi, nhiệt độ tăng cao trong ngày và thường xuyên xuất hiện những con mưa giông trên diện rộng vào chiều tối. Điều này làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột, tôm nuôi yếu, kém ăn, giảm sức đề kháng và dễ nhiễm bệnh. Để hạn chế rủi ro thiệt hại, đặc biệt là phòng, chống hiệu quả dịch bệnh cho tôm nuôi, Sở Nông nghiệp&PTNT chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp với UBND huyện Kim Sơn, các xã vùng ven biển triển khai các giải pháp tăng cường quản lý môi trường, hướng dẫn chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho con tôm.

    Áp dụng công nghệ mới trong nuôi tôm

    Áp dụng công nghệ mới trong nuôi tôm

    Công nghiệp-

    Tôm là một sản phẩm có giá trị và dư địa thị trường rất lớn. Gần đây, một số nông dân vùng ven biển huyện Kim Sơn đã có những đột phá trong công nghệ nuôi tôm, từng bước đối phó với biến đổi khí hậu, kiểm soát dịch bệnh, cho tỷ lệ thành công cao. Những điều này đang mở ra triển vọng mới, tạo đột phá cho ngành tôm của Ninh Bình.

    Tăng cường quản lý chất lượng tôm giống

    Tăng cường quản lý chất lượng tôm giống

    Kinh tế-

    Hiện nay, tính cả 2 vụ, Ninh Bình có trên 2.200 ha nuôi tôm với nhu cầu con giống mỗi năm trên 115 triệu con. Tôm giống quyết định rất lớn đến việc thành công hay thất bại của vụ nuôi. Vì thế, ngay đầu vụ tôm này, ngành Nông nghiệp đang phối hợp chặt chẽ với huyện Kim Sơn và các đơn vị chức năng tăng cường công tác quản lý chất lượng tôm giống trên địa bàn, góp phần đảm bảo an toàn dịch bệnh, nâng cao hiệu quả và phát triển nuôi tôm bền vững.

    Chuyện về người nuôi tôm trái vụ

    Chuyện về người nuôi tôm trái vụ

    Kinh tế-

    Anh Đặng Thanh Tân (khối 1, thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn) đã áp dụng thành công mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo công nghệ cao. Năm 2016, mô hình của anh cho sản lượng trên 50 tấn, lợi nhuận đạt trên 3 tỷ đồng. Vậy đâu là bí quyết của sự thành công?

    Kim Sơn: Các hộ nuôi tôm vào vụ nuôi thả mới

    Kim Sơn: Các hộ nuôi tôm vào vụ nuôi thả mới

    Công nghiệp-

    Sau vụ tôm đầu tiên trong năm nhiều trắc trở, hiện nay những chủ đầm ở các xã ven biển huyện Kim Sơn đã bắt đầu khôi phục sản xuất trở lại, tiếp tục thả vụ 2. Nhằm chủ động phòng, chống và hạn chế dịch bệnh cho tôm vụ này, ngành chuyên môn đang khuyến cáo các hộ nuôi chú trọng lịch thời vụ, làm tốt xử lý môi trường nuôi, đảm bảo vụ tôm giành thắng lợi.

    Tọa đàm về nuôi trồng thủy sản vùng bãi ngang

    Tọa đàm về nuôi trồng thủy sản vùng bãi ngang

    Kinh tế-

    Trước tình trạng nhiều hộ nuôi tôm bị thiệt hại trong thời gian qua, để phân tích nguyên nhân, đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn của người nuôi, ngày14/6, huyện Kim Sơn phối hợp với ngành NN&PTNT, ngân hàng tổ chức tọa đàm về nuôi trồng thủy sản trong vùng bãi ngang.

    Thời tiết bất thường, nhiều diện tích tôm bị thiệt hại

    Thời tiết bất thường, nhiều diện tích tôm bị thiệt hại

    Nông nghiệp-

    Báo cáo từ 3 xã trọng điểm nuôi tôm của huyện Kim Sơn là Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông, đến thời điểm cuối tháng 5, tổng diện tích nuôi tôm bị thiệt hại từ 30-70% là trên 270 ha. Trong đó nặng nhất là Kim Đông với diện tích tôm chết đã lên hơn 163 ha. Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp & PTNT) cùng địa phương đang tập trung nhiều giải pháp khắc phục, khuyến cáo người dân thực hiện các giải pháp kỹ thuật quản lý, chăm sóc ao nuôi để hạn chế tối đa thiệt hại.

    Cảnh báo dịch bệnh trên tôm do thời tiết

    Cảnh báo dịch bệnh trên tôm do thời tiết

    Công nghiệp-

    Dù đã là cuối tháng 5, song thời tiết vẫn chưa ổn định, có ngày nhiệt độ giảm xuống còn 22-23oC nhưng cũng có những ngày nhiệt độ lên tới 36-37oC. Cùng với đó là những cơn mưa lớn đầu mùa đã làm con tôm bị suy giảm sức đề kháng, chậm lớn và nhiễm bệnh. Tại huyện Kim Sơn đã ghi nhận một số hộ nuôi tôm bị thiệt hại.

    Kim Sơn: Nông dân sáng tạo để nuôi tôm hiệu quả, bền vững hơn

    Kim Sơn: Nông dân sáng tạo để nuôi tôm hiệu quả, bền vững hơn

    Công nghiệp-

    Tại các xã ven biển của huyện Kim Sơn những năm qua, nghề nuôi tôm nước lợ đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho nông dân. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu, sự bùng phát của dịch bệnh, giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng, trong khi đó công tác quy hoạch, quản lý chưa hiệu quả đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của nghề nuôi tôm. Trước những khó khăn này, một số nông dân nơi đây đã có những cách làm sáng tạo trong điều chỉnh mô hình, kỹ thuật, công nghệ nuôi… mở ra hướng đi mới, đưa nghề nuôi tôm phát triển bền vững hơn.

    Kim Sơn: Nông dân chuẩn bị cho vụ tôm chính vụ

    Kim Sơn: Nông dân chuẩn bị cho vụ tôm chính vụ

    Công nghiệp-

    Hiện nay, nông dân nuôi tôm nước lợ trên địa bàn huyện Kim Sơn đang tất bật cải tạo ao đầm, chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi tôm chính vụ năm 2017. Ngành Nông nghiệp tỉnh và các địa phương cũng đang tập trung thực hiện công tác khuyến cáo lịch thời vụ, tập huấn kỹ thuật, quan trắc và cảnh báo môi trường các vùng nuôi… Tất cả đều hy vọng một vụ mùa thắng lợi.

    Kim Sơn từng bước đưa nghề nuôi tôm phát triển bền vững

    Kim Sơn từng bước đưa nghề nuôi tôm phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Nhiều năm nay, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện ven biển Kim Sơn, trong đó có nghề nuôi tôm. Nuôi tôm không chỉ đem lại thu nhập cao cho người nông dân, tạo việc làm cho nhiều lao động và đang dần trở thành xu hướng phát triển mạnh của ngành thủy sản Kim Sơn bởi đầu ra ổn định và người nông dân cũng đang từng bước làm chủ về kỹ thuật trên những đầm tôm của mình.

    Chế phẩm sinh học Biowish: Giải pháp hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp an toàn

    Chế phẩm sinh học Biowish: Giải pháp hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp an toàn

    Nông nghiệp-

    Biowish là chế phẩm sinh học dùng để bổ sung hệ vi sinh vật có lợi vào thức ăn nuôi tôm, cá, gia súc, gia cầm, cây trồng, có tác dụng tăng tối đa khả năng hấp thụ dinh dưỡng, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng tỷ lệ sống, giảm tỷ lệ mắc bệnh, làm giảm chi phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi...

    Kim Tân thắng lợi vụ nuôi tôm thẻ nước ngọt đầu tiên

    Kim Tân thắng lợi vụ nuôi tôm thẻ nước ngọt đầu tiên

    Kinh tế-

    Vụ đông xuân 2016, lần đầu tiên những nông dân ở xã Kim Tân, huyện Kim Sơn đưa con tôm thẻ chân trắng vào nuôi thử nghiệm trong môi trường nước ngọt và đã thắng đậm ngay từ vụ đầu với lợi nhuận đạt hàng trăm triệu đồng/1 ha.

    Tăng cường quản lý vùng nuôi tôm nước lợ

    Tăng cường quản lý vùng nuôi tôm nước lợ

    Kinh tế-

    Từ đầu vụ đến nay, yếu tố môi trường, những bất lợi về thời tiết đã tác động xấu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ở huyện Kim Sơn, một số ao tôm đã có hiện tượng chết rải rác. Dự báo trong thời gian tới thời tiết sẽ diễn biến phức tạp hơn, nhất là những ngày gần đây đã xuất hiện nắng nóng gay gắt cộng thêm những cơn mưa đầu mùa, do đó người nuôi tôm cần chăm sóc tốt và quản lý chặt chẽ môi trường ao nuôi.

    Mở rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong môi trường nước ngọt

    Mở rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong môi trường nước ngọt

    Nông nghiệp-

    Tôm thẻ chân trắng vốn phù hợp với môi trường nước mặn, lợ và được nuôi nhiều ở các xã bãi ngang Kim Đông, Kim Trung của huyện Kim Sơn. Tuy nhiên, những người dân ở khu sản xuất tập trung xã Văn Hải đã mạnh dạn đưa giống tôm thẻ chân trắng về thuần hóa và cho hiệu quả cao ở môi trường ao nuôi nước ngọt. Từ kết quả những vụ đầu tiên nuôi thử nghiệm, năm nay bà con nông dân đang tích cực cải tạo ao nuôi, đào ao mới, nhân rộng mô hình.

    Kim Sơn: Người nuôi tôm nước lợ chuẩn bị cho vụ mới

    Kim Sơn: Người nuôi tôm nước lợ chuẩn bị cho vụ mới

    Công nghiệp-

    Hiện nay, các hộ nuôi tôm nước lợ của huyện Kim Sơn đang khẩn trương cải tạo ao đầm, chuẩn bị nuôi tôm chính vụ năm 2016. Ngành nông nghiệp cùng chính quyền địa phương cũng đang tập trung thực hiện công tác khuyến cáo lịch thời vụ, quản lý con giống, quan trắc và cảnh báo môi trường, mầm bệnh… đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho một vụ sản xuất thắng lợi.

    Người "mát tay" nuôi tôm

    Người "mát tay" nuôi tôm

    Kinh tế-

    Tại thị trấn Bình Minh (huyện Kim Sơn), ông Đặng Thanh Doãn được nhiều người biết đến với mô hình nuôi tôm công nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao. Khi giới thiệu ông Doãn, một số cán bộ Chi cục Thủy sản Ninh Bình gọi ông bằng "cụ Doãn". Thực tế ông chưa già đến độ ấy. Và còn rất phong độ, đi lại nhanh nhẹn như thanh niên.

    Nuôi tôm ở Kim Sơn: Cần có giải pháp lâu dài

    Nuôi tôm ở Kim Sơn: Cần có giải pháp lâu dài

    Kinh tế-

    Nuôi trồng thủy sản góp phần không nhỏ trong cơ cấu kinh tế của huyện Kim Sơn. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố thời tiết nên nuôi trồng thủy sản có nhiều rủi ro. Vụ nuôi thủy sản vừa qua, một số diện tích nuôi tôm trên địa bàn huyện bị chết làm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cũng như thu nhập của người dân.

    Nông dân Kim Sơn đầu tư lớn cho vụ nuôi tôm mới

    Nông dân Kim Sơn đầu tư lớn cho vụ nuôi tôm mới

    Kinh tế-

    Theo kế hoạch, năm 2015, huyện Kim Sơn đưa vào nuôi tôm trên diện tích hơn 2 nghìn ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 1.941 ha, diện tích nuôi tôm thẻ là 150 ha. Năm nay, nhiều hộ nuôi tôm đầu tư lớn để cải tạo ao đầm cũng như mua giống tôm của những công ty có uy tín, đảm bảo chất lượng, sạch bệnh về nuôi.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long