Các triệu chứng của bệnh sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Có 787 kết quả được tìm thấy
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
(Theo TTXVN) - HMPV được xác định lần đầu tiên vào năm 2001, là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp gây ra các triệu chứng giống cúm, đặc biệt ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, đặc biệt trẻ em và người lớn tuổi.
Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh đã và đang triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp. Trong đó chú trọng việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp, cán bộ, công nhân tại các nhà máy.
Sáng 19/12, tại Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình, Sở Y tế phối hợp với Hội Dinh dưỡng Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học dinh dưỡng Nam Bắc Bộ với chủ đề "Dinh dưỡng với nhiễm trùng và tăng trưởng".
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột như Bermoric, Berberin... Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn đọc những thông tin quan trọng cần lưu ý khi sử dụng thuốc Bermoric. Hãy theo dõi!
Sở Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn “Công tác giáo dục, truyền thông về dinh dưỡng hợp lý đảm bảo phát triển thể chất học sinh, phòng, chống bệnh không lây nhiễm trong trường học” cho hơn 500 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phụ trách công tác y tế trường học của các cấp học Mầm non, Tiểu học, THCS và THPT; đại diện lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố.
Hãng dược Gilead mới công bố một kết quả nghiên cứu cho thấy lenacapavir, một loại thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV, có hiệu quả phòng ngừa lên 100% trong việc ngăn ngừa căn bệnh thế kỷ nếu được tiêm 2 mũi/năm.
Những năm qua, công tác phòng, chống HIV/ AIDS trên địa bàn huyện Kim Sơn luôn được quan tâm triển khai với nhiều giải pháp và đạt nhiều kết quả tích cực. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Khắc Nghiêm, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn về những nỗ lực của huyện trong công tác phòng, chống HIV/AIDS với mục tiêu giảm số người nhiễm mới, số tử vong do HIV/AIDS và tiến tới đẩy lùi đại dịch AIDS trước năm 2030. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:
Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2024 với chủ đề “Công bằng, bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS -Hướng tới chấm dứt dịch bệnh HIV vào năm 2030” diễn ra từ ngày 10/11 đến ngày 10/12 được tỉnh Ninh Bình xác định là đợt cao điểm huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn dân nhằm thực hiện mục tiêu giảm số người mới nhiễm HIV và tử vong liên quan đến AIDS, chấm dứt AIDS tại Ninh Bình vào năm 2030, giảm tối đa tác động của AIDS đến sự phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 13/11, Sở Công Thương tổ chức Hội thảo “Hỗ trợ cung cấp thông tin về tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường”.
Ngày 7/10, Trung tướng Nguyễn Hữu Chính, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đã về thăm, tặng quà cho các nạn nhân nhiễm chất độc da cam bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
(Theo TTXVN)- Ngày 16/8, một nhóm nghiên cứu tại Nhật Bản thông báo đã phát triển các tế bào miễn dịch bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi có nguồn gốc từ con người để điều trị các ca nhiễm virus SAR-CoV-2 mới.
Sáng 19/8, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Ngày 15/8, trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trong toàn quốc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tổ chức tập huấn phòng, chống sốt xuất huyết cho đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyến tỉnh, các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện.
Thiết thực hưởng ứng Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam, ngày 3/8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm Dioxin tại Pháp (VNED) tổ chức Chương trình trao tặng quà cho các nạn nhân chất độc da cam có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Ngành Y tế huyện Yên Mô xác định việc quản lý, phòng chống các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng là rất quan trọng nhằm phát hiện sớm, hạn chế sự gia tăng người mắc bệnh, giảm gánh nặng cho các cơ sở y tế.
Trường hợp bệnh nhân nữ có địa chỉ tại tỉnh Nghệ An tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu đã dấy lên sự lo ngại đối với căn bệnh này. Để giúp người dân hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như cách phòng, chống bệnh bạch hầu, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Mai Thanh, Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Chiều 8/7, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Nghệ An (huyện Kỳ Sơn) đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu và trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Bắc Giang (huyện Hiệp Hòa) có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.
Đèn UV được lắp lên trần nhà để tạo ra vùng khử trùng, sau đó không khí lưu thông trong phòng sẽ đưa mầm bệnh vào vùng khử trùng để tia UV vô hiệu hóa chúng, ngăn chặn khả năng lây nhiễm.
Mục tiêu của vệ sinh an toàn thực phẩm là ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm từ thực phẩm và bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng.
Mùa hè năm nay, thời tiết nhiều diễn biến bất thường, nhiệt độ tăng hơn mọi năm, diễn ra trên diện rộng, là điều kiện để dịch bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người cao tuổi và trẻ nhỏ. Để giúp người dân có thêm thông tin và chủ động phòng bệnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sỹ Trần Văn Thiện, cán bộ Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Diễn ra từ ngày 15/4-15/5, "Tháng hành động vì an toàn thực phẩm" năm nay hướng tới mục tiêu tiếp tục bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới bằng những hoạt động thiết thực, cụ thể nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng ngừa ô nhiễm và ngộ độc thực phẩm trong mùa nắng nóng.