Các trạm bơm vận hành hết công suất để tiêu úng
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh, các công trình thủy lợi, trạm bơm trên địa bàn đang vận hành hết công suất để tiêu thoát nước.
Có 4.298 kết quả được tìm thấy
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh, các công trình thủy lợi, trạm bơm trên địa bàn đang vận hành hết công suất để tiêu thoát nước.
Do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lớn sau bão, nhiều diện tích lúa mùa, hoa màu và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh đã bị ngã đổ, dập nát... Hiện, ngành nông nghiệp và các địa phương đang tập trung hướng dẫn nông dân khẩn trương triển khai các biện pháp tiêu úng, dựng lúa bị đổ, phục hồi diện tích rau màu... nhằm giảm thiểu thiệt hại, sớm khôi phục sản xuất.
Theo Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tại (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ sau bão, các địa phương đã thống kê một số thiệt hại tính đến 9 giờ ngày 11/9/2024, có 201 người chết, mất tích (trong đó 143 người chết, 58 người mất tích).
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lớn sau đó, một số diện tích lúa, hoa màu, cây ăn quả của huyện Nho Quan bị ngập nước, đổ, gẫy... Bà con nông dân đang nhanh chóng triển khai các biện pháp chăm sóc, phục hồi, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Ngày 10/9, UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2023, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2024 và trao giấy chứng nhận OCOP cho các chủ thể.
(Theo TTXVN) - Do chịu ảnh hưởng hoãn lưu bão số 3, từ đêm 7/9 đến sáng 8/9, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to gây thiệt hại về sản xuất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Nhiều hộ dân đã phải di dời khẩn cấp khỏi các điểm ngập nước và có nguy cơ sạt lở cao.
Xác định mưa lớn và ảnh hưởng hoàn lưu của bão số 3 có nguy cơ gây ngập úng nhiều diện tích hoa màu, các địa phương, đơn vị trong tỉnh đang tập trung triển khai các giải pháp nhằm tiêu úng, thoát nước bảo vệ lúa và hoa màu.
Ngày 8/9/2024, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh có Văn bản số 53/BCH - VP về việc ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, gửi: Sở Giao thông Vận tải; Công an tỉnh; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và PTNT; Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi tỉnh; Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thành phố.
Bão số 3 gây mưa to, gió lớn trên địa bàn tỉnh. Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn Ninh Bình, sau ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, từ chiều tối 7/9 đến sáng ngày 9/9, khu vực tỉnh Ninh Bình có mưa to đến rất to và dông. Lượng mưa tại các huyện, thành phố phổ biến từ 100 - 200 mm, có nơi lớn hơn 250 mm. Do vậy, các địa phương trong tỉnh đã chủ động, kịp thời triển khai các biện pháp ứng phó với cơn bão và hoàn lưu sau bão.
Cơn bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) gây mưa vừa, mưa to trên địa bàn huyện Yên Khánh. Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn huyện đã chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh bão, đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho Nhân dân.
31 nghìn ha lúa Mùa, hơn 3 nghìn ha rau màu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có nguy cơ ảnh hưởng do bão số 3. Nếu không bảo vệ được sẽ không hoàn thành mục tiêu kế hoạch sản xuất cả năm.
(Theo TTXVN) - Với ba vùng sinh thái sản xuất: mặn, ngọt, lợ, Bạc Liêu được đánh giá là địa phương có nền nông nghiệp đa dạng. Đây cũng là tiềm năng để phát triển loại hình du lịch sinh thái trải nghiệm nông nghiệp bên cạnh việc phát triển du lịch tâm linh, tín ngưỡng.
Theo thông tin dự báo của các cơ quan chức năng, bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) đã mạnh lên thành siêu bão, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, ảnh hưởng đến nhiều tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ, trong đó tỉnh Ninh Bình nhiều khả năng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
Sáng 6/9, tại Trạm Nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp, thôn Khe Gồi, xã Quang Sơn (thành phố Tam Điệp), Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (DTS) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức lễ khánh thành trang trại chăn nuôi thông minh.
Chiều 5/9, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp & PTNT, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự cuộc họp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị phương án ứng phó siêu bão Yagi (bão số 3).
Chiều 5/9, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2023, sơ kết sản xuất vụ Mùa, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2024.
Theo thông tin từ Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, vụ Mùa 2024, diện tích sản xuất lúa toàn tỉnh là trên 31.000 ha, trong đó diện tích lúa cấy đạt 15.600 ha (chiếm 50,1% diện tích gieo cấy), tăng 2.137,2 ha so với vụ Mùa 2023.
Chiều 4/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành, các địa phương để triển khai ứng phó với cơn bão số 3 (tên quốc tế là Yagi).
Ngày 30/8, đoàn công tác của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT) do đồng chí Phó Cục trưởng Nguyễn Quý Dương dẫn đầu đã đi kiểm tra thực tế đồng ruộng, đánh giá tình hình sâu bệnh trên lúa Mùa ở tỉnh Ninh Bình.
Yên Khánh là huyện đầu tiên của tỉnh Ninh Bình và là một trong 6 huyện đầu tiên của cả nước được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao.
Sáng 29/8, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu cho cán bộ và chủ thể về khai thác và phát triển thương hiệu, sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm OCOP trên địa bàn toàn tỉnh.
Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 31 nghìn ha lúa. Hiện, trà Mùa sớm đang ở giai đoạn đòng đến trỗ bông, trà Mùa muộn giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ và đã xuất hiện một số loại sâu bệnh, có khả năng gây hại rộng.
GS.TS Võ Tòng Xuân, nhà khoa học nông nghiệp khả kính của Việt Nam, vừa qua đời sáng 19-8-2024, ở tuổi 85. Tiễn biệt ông, xin kể vài câu chuyện về việc ông luôn thao thức làm cho nông dân ta giàu lên.
UBND tỉnh Ninh Bình đã có Văn bản số 486/UBND- VP3 ngày 19/8/2024 về việc công bố kết quả xây dựng nông thôn mới nâng cao huyện Yên Mô.
(Theo TTXVN) - Để đối phó với tình trạng nắng nóng ngày càng dữ dội trong những mùa Hè gần đây, ngành nông nghiệp Nhật Bản đang có xu hướng chuyển hướng sang phát triển các giống lúa chịu nhiệt.