Logo

    Tìm kiếm: lịch sử văn hóa

    265 kết quả được tìm thấy

    Biểu diễn nghệ thuật múa lân trong Ngày hội văn hóa ở xã Hải Hậu. Ảnh: Hoàng Tuấn

    Để lễ hội truyền thống trở về đúng giá trị thực

    Văn Hóa-

    Theo thống kê chưa đầy đủ, sau sáp nhập, tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa và khoảng 750 lễ hội truyền thống được duy trì, tổ chức hàng năm. Chỉ tính từ tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, Ninh Bình đã có hàng trăm lễ hội được phục dựng, khai mở. Sự phong phú của lễ hội đầu xuân không chỉ có ý nghĩa về giá trị lịch sử mà còn là một sản phẩm du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn và đang có xu hướng ngày càng phát triển.

    Khách du lịch tham quan, tìm hiểu các Văn bia trên núi Non Nước. Ảnh: Ngọc Linh

    Văn khắc Hán Nôm núi Non Nước: Hướng tới ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO

    Văn Hóa-

    Núi Non Nước (Dục Thúy Sơn) không chỉ là danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia đặc biệt mà còn là một kho tàng di sản tư liệu vô giá. Nổi bật trong đó là hệ thống văn khắc Hán Nôm ma nhai trên vách đá, mang ý nghĩa đặc biệt về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và văn học nghệ thuật. Đây là minh chứng sinh động cho sự hiện diện và phát triển của di văn Hán Nôm tại vùng đất Cố đô, đồng thời phản ánh quá trình giao lưu văn hóa và tư tưởng của các triều đại phong kiến Việt Nam qua nhiều thế kỷ.

    Quang cảnh nông thôn mới phường Ninh Giang (thành phố Hoa Lư). Ảnh: Tuấn Anh

    Hoạch định chính sách cho kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn mới

    Nông thôn mới-

    Việc hợp nhất ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thành một tỉnh lớn lấy tên là tỉnh Ninh Bình là một quyết sách có tính đột phá, là bước ngoặt có tính chất lịch sử, đặt ra yêu cầu đổi mới mạnh mẽ trong tư duy phát triển, đặc biệt về phát triển kinh tế nông thôn. Nông thôn của tỉnh Ninh Bình mới không chỉ rộng lớn hơn, đa dạng hơn mà còn chứa đựng những khác biệt nhất định về địa lý, lịch sử, văn hóa, tập quán sản xuất và trình độ phát triển. Chính vì thế, việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nông thôn cần được tái cấu trúc không chỉ về nội dung mà cả về cách tiếp cận, phương pháp và tư duy nền tảng.

    Thành phố Tam Điệp hôm nay. Ảnh: Ngọc Linh

    Học và làm theo Bác để xây dựng đô thị Tam Điệp hiện đại, văn minh, bản sắc và bền vững

    Thời sự-

    Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng, 65 năm trước, Nông trường Đồng Giao-Tam Điệp đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thành phố Tam Điệp luôn phát huy truyền thống của quê hương, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tận dụng tốt thời cơ, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội từng bước vươn lên xây dựng Tam Điệp trở thành một đô thị hiện đại, văn minh, bản sắc và bền vững.

    Cánh đồng Chằm, xã Khánh Cư (Yên Khánh)-nơi Bác Hồ về thăm, chỉ đạo chống hạn tháng 3/1959. Ảnh: Huy Hoàng

    Khánh Cư in dấu chân Người

    Thời sự-

    Xã Khánh Cư (Yên Khánh) không chỉ được biết đến là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa mà còn là địa phương vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm. Sự kiện lịch sử ý nghĩa ấy đã trở thành nguồn động lực to lớn, thôi thúc Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Khánh Cư không ngừng nỗ lực, kiến tạo một diện mạo mới, ngày càng khang trang, giàu đẹp.

    Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên đón lượng lớn học sinh, nhân dân và du khách đến viếng và tham quan mỗi dịp Lễ lớn của đất nước. Ảnh: Nguyễn Thuỷ

    Hướng dẫn giao thông, vị trí các bãi đỗ xe phục vụ nhân dân vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Xã hội-

    Nhằm đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo an toàn giao thông và đáp ứng nhu cầu đỗ xe của nhân dân, khách quốc tế vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tham quan Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình, ngày 22/4, Sở Xây dựng Hà Nội đã hướng dẫn giao thông, vị trí các bãi đỗ xe phục vụ nhân dân, khách quốc tế vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tham quan Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình.

    Trình diễn cổ phục tại Hội thảo khoa học “Trang phục và Cổ phục thời Đinh”. Ảnh: Minh Quang

    Nhiều kỳ vọng về sự phát triển công nghiệp điện ảnh tại Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Những năm qua, với lợi thế là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, Ninh Bình đã thu hút nhiều đoàn làm phim trong và ngoài nước chọn làm bối cảnh quay những bộ phim nổi tiếng, góp phần quảng bá, giới thiệu về điểm đến, giá trị lịch sử văn hóa, du lịch địa phương.

    Buổi họp báo thu hút sự quan tâm của đông đảo báo giới, các hãng lữ hành, du lịch... (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

    Báo Nhân Dân ra mắt video âm nhạc "Victory - Bond in Vietnam"

    Văn Hóa-

    Sáng 9/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group tổ chức ra mắt video âm nhạc "Victory - Bond in Vietnam". MV ghi hình phần trình diễn của nhóm nhạc Bond tại Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Qua sản phẩm âm nhạc đặc biệt này, Báo Nhân Dân mong muốn lan tỏa giá trị lịch sử, văn hóa, vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam ra thế giới, góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.

    Thành phố Hoa Lư nhìn từ trên cao.

    Hoa Lư-Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị bản sắc đặc trưng, là động lực, lợi thế căn bản để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và thế giới.

    Hoa Lư - thành phố phát triển trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Hoa Lư - Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị đặc trưng, là động lực, lợi thế cạnh tranh để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một thành phố toàn cầu trên nền tảng Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2025.

    Chính phủ tập trung sáp nhập một số tỉnh, không tổ chức cấp huyện, giảm đầu mối mở rộng quy mô của cấp xã

    Thời sự-

    Thời gian tới, Chính phủ tập trung hoàn thành đề án sắp xếp lại địa giới các đơn vị hành chính theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, theo hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã; đồng thời đề xuất sửa đổi, bố sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan.

    Nghi thức rước kiệu thuyền Rồng trong lễ rước Nước, tế Cá.

    Lễ hội Khai ấn Đền Trần - Nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đầu Xuân

    Văn Hóa-

    Hàng năm, vào đầu Xuân mới, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Phổ Minh (Chùa Tháp), phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định), chính quyền địa phương và dân làng Tức Mặc lại tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng) trang trọng với ý nghĩa nhân văn to lớn: cầu cho “Quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị”, mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần, mọi người bước vào năm mới mạnh khoẻ, lao động hăng say, học tập, công tác tốt.

    Đông đảo người dân, du khách đến với đền Trần trong dịp đầu Xuân mới.

    Tấp nập người dân, du khách đến đền Trần du Xuân đầu năm mới

    Văn Hóa-

    Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến thăm quan, chiêm bái, du xuân. Đây là một nét đẹp văn hóa đặc trưng không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

    Để làm nên một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Ảnh: Hoàng Hiệp

    Thủ công mỹ nghệ góp phần phát triển công nghiệp văn hóa

    Công nghiệp-

    Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.

    Cố đô Hoa Lư nhìn từ trên cao.

    Cố đô Hoa Lư - Di tích quốc gia đặc biệt

    Ảnh-

    Hoa Lư là kinh đô của Nhà nước Đại Cồ Việt nơi phát tích 3 triều đại Đinh-Tiền Lê và khởi đầu triều Lý, khu di tích lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư đã được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích quốc gia năm 1962 và được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 2012. Qua góc nhìn của nhiếp ảnh, Cố đô Hoa Lư mang vẻ đẹp trầm mặc, lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa ngàn năm. Báo Ninh Bình xin giới thiệu bộ ảnh "Cố đô Hoa Lư - Di tích quốc gia đặc biệt" của Nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Đức Phương.

    Bảo tàng - Thư viện thành phố Tam Điệp toạ lạc trên diện tích trên 7.800 m2.

    Bảo tàng-Thư viện Tam Điệp: Điểm hẹn văn hóa

    Thành phố Tam Điệp-

    Tọa lạc trên diện tích 7.809 m2, tổ hợp Bảo tàng-Thư viện thành phố Tam Điệp được đầu tư gần 30 tỷ đồng với kiến trúc hiện đại, hài hoà và chính thức đi vào hoạt động vào đầu tháng 12 năm 2024. Đây không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa mà còn là điểm đến văn hóa, giáo dục, góp phần phát triển du lịch địa phương.

    Quang cảnh hội thảo. Ảnh: Minh Quang

    Hội thảo “Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế, du lịch"

    Du Lịch-

    Sáng 25/10, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Ninh Bình và Viện Bảo tồn di tích phối hợp tổ chức hội thảo "Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế, du lịch".

    UBND thành phố Tam Điệp đối thoại về công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Dâu, đền Quán Cháo

    UBND thành phố Tam Điệp đối thoại về công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Dâu, đền Quán Cháo

    Văn Hóa-

    Sáng 26/9, UBND thành phố Tam Điệp tổ chức hội nghị đối thoại với đại diện Nhân dân tổ dân phố Lý Nhân, các tổ dân phố thuộc phường Yên Bình và các phường Tây Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn về công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Dâu, đền Quán Cháo.

    Tưởng nhớ 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

    Tưởng nhớ 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

    Văn Hóa-

    (Theo TTXVN) - Ngày 22/9 (tức 20/8 năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử, văn hóa đền Bảo Lộc và đền Trần thuộc Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần-chùa Tháp, UBND thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 724 năm Ngày hóa Đức Thánh Trần. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội truyền thống đền Trần năm 2024.

    Gia Viễn: Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử

    Gia Viễn: Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử

    Văn Hóa-

    Gia Viễn không chỉ là địa phương có nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử. Những năm qua, huyện Gia Viễn luôn chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch.

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình mãi là nơi "tìm về cội nguồn" của mỗi người dân đất Việt

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình mãi là nơi "tìm về cội nguồn" của mỗi người dân đất Việt

    Thời sự-

    (Theo TTXVN) - Sáng 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kiểm tra thực tế kết quả tu bổ định kỳ công trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 2024 và làm việc với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ban Quản lý Lăng) về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2024

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long