Logo

    Tìm kiếm: kháng chiến

    173 kết quả được tìm thấy

    Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, tháng 4-1975. Ảnh tư liệu

    Đại thắng mùa xuân 1975 - thành công xuất sắc của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh

    Thời sự-

    Mùa xuân 1975, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên khắp chiến trường, đập tan ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đại thắng mùa xuân 1975 là dấu mốc trọng đại trong tiến trình phát triển đi lên của dân tộc Việt Nam, là một trong những thành công xuất sắc nhất về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta.

    Ninh Bình - "Lá chắn thép" trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước

    Infographic-

    Nằm ở vị trí chiến lược, Ninh Bình đã hiên ngang trở thành "lá chắn thép" kiên cường trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. Những chiến công oanh liệt và sự hy sinh cao cả của quân và dân Ninh Bình đã góp phần cùng cả nước làm nên một trang sử hào hùng trong lịch sử kháng chiến kiến quốc.

    Địa đạo Củ Chi - Làng ngầm trong lòng đất

    Infographic-

    Hệ thống Địa đạo Củ Chi ở Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phát triển trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Địa đạo có mạng lưới đường hầm dọc ngang nhiều tầng sâu, dài hơn 250km xuyên trong lòng đất kết hợp với khoảng 500km chiến hào bao quanh. Ngày nay, di tích lịch sử địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai khu vực Bến Dược và Bến Đình.

    Đoàn viên, thanh niên xã Phú Lộc (Nho Quan) nghe các Cựu chiến binh nói chuyện về truyền thống lịch sử tại Di tích cầu Rịa.

    Phú Lộc-niềm tự hào và động lực vươn lên

    Thời sự-

    Phú Lộc, vùng đất anh hùng thuộc huyện Nho Quan không chỉ nổi tiếng với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa, mà còn là một trong những biểu tượng của tinh thần kiên cường chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và chống Mỹ cứu nước, nơi đây đã ghi dấu những chiến công to lớn của quân dân ta; được công nhận là xã An toàn khu và trở thành “địa chỉ đỏ”-nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Ngày nay, Phú Lộc đang vươn mình mạnh mẽ, hòa nhịp vào sự phát triển chung của quê hương, đất nước.

    Rạng sáng 26/2/1969, chỉ vài ngày sau khi ra đời, Lữ đoàn Đặc công 429 phối hợp cùng Tiểu đoàn 28 (Sư đoàn 7) và lực lượng pháo binh Miền mở cuộc tập kích quy mô lớn vào căn cứ Đồng Dù - hậu cứ kiên cố của Sư đoàn 25 bộ binh Mỹ tại Củ Chi. Ảnh tư liệu: TTXVN

    Bài 2: Bộ đội Đặc công Cụ Hồ -50 năm mở đường, giữ nước: Mũi nhọn xung kích

    Chính trị-

    Từ trận đánh tháp canh cầu Bà Kiên - cội nguồn của cách đánh đặc công, đến những chiến công hiển hách trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ và bảo vệ Tổ quốc, Lữ đoàn Đặc công Bộ 429 luôn là lực lượng tinh nhuệ, đi đầu trong nhiều trận đánh then chốt. Bí mật, bất ngờ, luồn sâu, đánh hiểm những nguyên tắc làm nên thương hiệu đặc công vẫn tiếp tục được phát huy, khẳng định vị thế “quả đấm thép” của Quân đội ta.

    Bia đá Thung Lóng (xã Phú Long, huyện Nho Quan) - Minh chứng lịch sử về lớp học quân sự đầu tiên của Xứ ủy Bắc Kỳ.

    Phú Long: Mô hình phát triển toàn diện ở vùng cao

    Thời sự-

    Từ một vùng căn cứ cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, xã Phú Long hôm nay đã trở thành điểm sáng của huyện Nho Quan về phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong công tác giảm nghèo và nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số.

    Nho Quan: Từ vùng căn cứ cách mạng đến miền quê đổi mới

    Nho Quan: Từ vùng căn cứ cách mạng đến miền quê đổi mới

    Thời sự-

    Với địa hình hiểm trở, Nhân dân Nho Quan đã cùng các lực lượng vũ trang xây dựng nên những căn cứ địa vững chắc, trở thành nơi bảo vệ an toàn cho các cơ quan đầu não của cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Vùng đất an toàn khu khi xưa nơi ghi dấu trang sử cách mạng hào hùng giờ đây đang khoác lên mình một diện mạo tươi mới, rực rỡ.

    Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

    Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

    Thời sự-

    Trải qua 56 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng, với ý chí quyết chiến, quyết thắng, quân và dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp của dân tộc.

    Còn mãi niềm tự hào ngày chiến thắng

    Còn mãi niềm tự hào ngày chiến thắng

    Thời sự-

    Chiến thắng 30/4/1975 mãi đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, khẳng định tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Với những người lính từng "vào sinh ra tử", được tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh là niềm vinh dự, tự hào và niềm vui trong thời khắc lịch sử, là kỷ niệm đậm sâu suốt cuộc đời.

    Quy luật vừa chiến đấu, vừa xây dựng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Quy luật vừa chiến đấu, vừa xây dựng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Tư liệu văn kiện-

    Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ là thắng lợi của sức mạnh tổng hợp của nhân dân cả nước. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ chứng minh rằng sức mạnh quân sự của nhân dân ta vừa biểu hiện ở sức mạnh của bản thân lực lượng vũ trang, vừa biểu hiện ở sức mạnh mà lực lượng vũ trang dựa vào.

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Tư liệu văn kiện-

    Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Khánh thành nhà tình nghĩa tặng gia đình liệt sỹ

    Khánh thành nhà tình nghĩa tặng gia đình liệt sỹ

    Tấm lòng vàng-

    Sáng 22/1, tại xóm 8, xã Lai Thành (Kim Sơn), Bộ CHQS tỉnh phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức khánh thành "Nhà tình nghĩa" tặng bà Trần Thị Phú là vợ liệt sỹ Phan Anh Học, hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

    Dòng chảy âm thầm, sâu lắng trong tranh Nguyễn Ngọc Thọ

    Dòng chảy âm thầm, sâu lắng trong tranh Nguyễn Ngọc Thọ

    -

    Cố họa sĩ Ngọc Thọ (1925-2016) thuộc thế hệ thứ ba của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam, sau "Đông Dương" và "Kháng chiến". Tên tuổi ông gắn với hội họa sơn mài, sơn dầu, mang bản sắc Á Đông rõ rệt. Dù đã đi xa, dấu ấn sáng tác của ông vẫn âm thầm in đậm. Mới nhất, gia đình nhà sưu tập Trần Cường đã chia sẻ tới công chúng 75 tác phẩm tiêu biểu của cố họa sĩ được tuyển chọn từ gần 200 bức tranh đã được gia đình sưu tầm và lưu trữ.

    Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc "thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị"

    Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc "thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị"

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Thơ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1946-1975) đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của ông cha ta trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những tác phẩm bám sát lịch sử chiến đấu hào hùng của quân dân ta, là bản anh hùng ca bất diệt. Tuy nhiên, vẫn có những người cố ý phủ nhận, xuyên tạc giá trị thơ cách mạng kháng chiến thế kỷ 20 và cho rằng đó chỉ là "thơ minh họa chính trị". Luận điệu đó vừa phi lý, vừa phi nghĩa nên cần phải phê phán, bác bỏ.

    Những cô gái "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước"

    Những cô gái "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước"

    Chính trị-

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, gần 500 nữ thanh niên trong tỉnh đã hăng hái, xung phong lên đường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu tại tuyến đường Trường Sơn lịch sử. "Đội quân tóc dài" dũng cảm, kiên trung ấy đã góp phần không nhỏ làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975.

    Quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người có công

    Quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người có công

    Xã hội-

    Theo số liệu của ngành Lao động, Thương binh và Xã hội, trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, tỉnh Ninh Bình đã có 235 nghìn cán bộ, chiến sỹ là con em quê hương hăng hái lên đường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc và đã có hơn 17.000 người anh dũng hy sinh, được công nhận là Anh hùng liệt sỹ; hơn 1.200 bà mẹ được công nhận là mẹ Việt Nam anh hùng; 13.386 thương binh, 8.377 bệnh binh, trên 700 người được công nhận là cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, trên 8.900 người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học...

    "Vợ nhặt" và chuyện chống phá không hề vặt

    "Vợ nhặt" và chuyện chống phá không hề vặt

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ông Hưng trăn trở khi xem trên mạng xã hội thấy một số đối tượng lấy cớ đề thi môn Ngữ văn có sử dụng ngữ liệu từ tác phẩm "Vợ nhặt", cho rằng tác phẩm đó không còn phù hợp; đồng thời kêu gọi loại khỏi chương trình phổ thông một bộ phận văn học kháng chiến. Điều mà nhà giáo về hưu lo lắng hơn là các đối tượng dùng những luận điệu xảo trá để kích động thanh niên phủ nhận các giá trị lịch sử.

    Để thi đua, khen thưởng là động lực của sự phát triển

    Để thi đua, khen thưởng là động lực của sự phát triển

    Chính trị-

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng. Trong hoàn cảnh đất nước gặp vô vàn khó khăn, thử thách của những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 11/6/1948, Bác Hồ đã ra lời kêu gọi thi đua ái quốc.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long