Kinh doanh online có bị siết chặt hơn trong dịch Covid-19?
Kinh doanh tự phát, bán hàng online trong dịch Covid-19 có làm thất thu thuế. Hoạt động kinh doanh online sẽ bị siết chặt hơn?
Có 118 kết quả được tìm thấy
Kinh doanh tự phát, bán hàng online trong dịch Covid-19 có làm thất thu thuế. Hoạt động kinh doanh online sẽ bị siết chặt hơn?
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 1661/QĐ-TTg phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế.
Trong những tháng đầu năm 2021, ngành thương mại, dịch vụ của tỉnh có sự hồi phục đáng kể, đạt tốc độ tăng trưởng khá so với cùng kỳ. Tuy nhiên, dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trong nước, trong tỉnh làm ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh, mặc dù một số hoạt động kinh doanh dịch vụ không thiết yếu được phép hoạt động trở lại.
Ngày 10/9 UBND tỉnh có văn bản cho phép một số hoạt động, kinh doanh, dịch vụ không thiết yếu trên địa bàn tỉnh được phép hoạt động trở lại từ 00h00 ngày 11/9/2021. Ghi nhận của phóng viên trong sáng đầu tiên thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh trên địa bàn thành phố Ninh Bình, nhiều hàng quán đã mở cửa đón khách trở lại sau gần 2 tháng đóng cửa hoặc phải hoạt động cầm chừng.
Để đảm bảo yêu cầu vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa phát triển kinh tế trong thời gian tiếp theo, UBND tỉnh thống nhất cho phép hoạt động trở lại các hoạt động, kinh doanh, dịch vụ không thiết yếu từ 00h00, ngày 11/9/2021.
Thực hiện Chủ đề năm 2021 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là "chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam", Công ty Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đã có những động thái tích cực trong hành trình số hóa công tác kinh doanh điện năng, trong đó tập trung số hóa tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động, tăng năng suất lao động mang lại lợi ích tối ưu cho khách hàng sử dụng điện.
Công ty du lịch lữ hành TUI Group của Đức ngày 12/8 cho biết hoạt động kinh doanh đang phục hồi từ sau đại dịch COVID-19, nhờ nhu cầu đặt phòng tăng cao từ Đức và châu Âu.
Thực hiện văn bản số 03/BCĐ 389-VPTT ngày 08/2/2021 của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia và văn bản số 39/CV-BCĐ ngày 15/3/2021 của Ban Chỉ đạo 389 tỉnh về việc tăng cường quản lý chất lượng mặt hàng xăng dầu. Đoàn liên ngành kiểm tra chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2021 do Cục Quản lý thị trường tỉnh chủ trì đã tiến hành kiểm tra chuyên đề việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh xăng dầu tại 14 cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước cùng với những chủ trương, định hướng ưu tiên phát triển du lịch của tỉnh, hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch ở Ninh Bình bước đầu đạt kết quả đáng khích lệ. Địa bàn du lịch được mở rộng; các điểm danh thắng được tôn tạo, nâng cấp; hệ thống các cơ sở lưu trú du lịch được quan tâm đầu tư phát triển, đưa Ninh Bình trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn và thân thiện. Giai đoạn 2010-2019 tăng trưởng bình quân về lượt khách đến Ninh Bình là 11%/năm; doanh thu du lịch tăng 23,6%/năm.
Ngày 19/3, Đoàn kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2021 tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch kiểm tra chuyên đề về việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh xăng dầu nhằm chống thất thu thuế và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thực hiện Công văn số 125/UBND-VP6 ngày 12/3/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, một số dịch vụ như: Karaoke, quán Bar, vũ trường, xông hơi, massage, game online, rạp chiếu phim, phòng tập gym, phòng tập thể hình, phòng tập yoga, phòng tập nhảy- thẩm mỹ, câu lạc bộ bida đã được phép trở lại hoạt động từ ngày 14/3. Đối với những cơ sở kinh doanh dịch vụ kể trên, đây là văn bản họ mong đợi để được quay lại với hoạt động kinh doanh, vừa duy trì được thu nhập, việc làm cho gia đình và người lao động, vừa phục vụ nhu cầu giải trí, vui chơi, rèn luyện sức khỏe cho người dân trên địa bàn…
Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Hoàng Anh Ngọc, chủ cơ sở kinh doanh karaoke Olala (phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình) về hành vi không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng (theo Công văn số 75/UBND - VP6 của UBND tỉnh ngày 9/2/2021 về các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid - 19); và hoạt động kinh doanh ngành, nghề có điều kiện mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự.
Ngành Du lịch trong năm 2020 chịu tác động nặng nề của dịch COVID-19. Các đơn vị kinh doanh lưu trú, nhà hàng phải ngừng hoạt động trong thời gian giãn cách xã hội, đặc biệt, dịch COVID-19 bùng phát trở lại và có diễn biến phức tạp hơn vào cuối tháng 7/2020 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngành. Để chuẩn bị cho Năm du lịch Quốc gia 2021 -Hoa Lư, Ninh Bình, ngành du lịch Ninh Bình đang nỗ lực tìm giải pháp phục hồi.
Trong những năm qua, hoạt động của ngành nghề kinh doanh có điều kiện về ANTT nói chung và các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường, khách sạn, nhà nghỉ nói riêng trên địa bàn thành phố Ninh Bình đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, hoạt động của các cơ sở trên đang bộc lộ nhiều yếu tố có nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến ANTT, cần có giải pháp quản lý chặt chẽ hơn.
Disney thông báo tổ chức lại hoạt động kinh doanh truyền thông đa phương tiện và giải trí nhằm đẩy mạnh hơn nữa dịch vụ phát trực tuyến, vốn đã bùng nổ trong đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 68/NQ-CP Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 68/NQ-CP Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2025.
23/4- ngày đầu tiên thực hiện nới lỏng giãn cách xã hội, đường phố Ninh Bình dường như đông hơn, nhộn nhịp hơn. Một số loại hình kinh doanh, dịch vụ đã đóng cửa bấy lâu, nay được phép hoạt động đã mở cửa trở lại phục vụ nhu cầu của người dân.
EU đang đứng trước nguy cơ rơi vào suy thoái do đại dịch COVID-19 khiến các nước phải áp dụng biện pháp phong tỏa, ngừng hầu hết các hoạt động đi lại, đóng cửa hoạt động kinh doanh, cơ sở giáo dục.
Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là dòng tiền trả nợ đối với các khoản vay tín dụng đã được giải ngân, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh tỉnh Ninh Bình đã chủ động triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, đồng thời hỗ trợ khách hàng vay vốn vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất.
Là đơn vị cung ứng điện năng và các dịch vụ tiện ích khác cho mọi đối tượng khách hàng với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn; bám sát sự chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC), Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình đã áp dụng nhiều giải pháp đưa văn hóa doanh nghiệp đi vào chiều sâu trong hoạt động kinh doanh, dịch vụ điện.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư 29/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 16/2012/TT-NHNN hướng dẫn Nghị định số 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Ngày 21/11, Cục Thuế tỉnh tổ chức hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính là sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Chi nhánh Xăng dầu Ninh Bình trực thuộc Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh có nhiệm vụ chính là kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu, hàng hóa khác của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam trên địa bàn tỉnh. Trong nhiều năm qua, Chi nhánh Xăng dầu Ninh Bình luôn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh gắn liền với việc chấp hành chính sách, pháp luật về thuế, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đúng, đủ, kịp thời.
Sáng 18/9, Ban Pháp chế HĐND tỉnh đã giám sát tại Sở Văn hóa và Thể thao về công tác quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng lĩnh vực karaoke, vũ trường. Dự và chỉ đạo buổi giám sát có đồng chí Đinh Ngọc Hà, TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.