Tại sao "Omicron tàng hình" lây lan nhanh hơn biến thể gốc?
Những nghiên cứu ban đầu cho thấy "Omicron tàng hình" có thể kéo dài làn sóng dịch COVID-19 do biến thể Omicron gốc gây ra, nhưng không có nhiều khả năng gây ra một làn sóng lây nhiễm mới.
Có 2.851 kết quả được tìm thấy
Những nghiên cứu ban đầu cho thấy "Omicron tàng hình" có thể kéo dài làn sóng dịch COVID-19 do biến thể Omicron gốc gây ra, nhưng không có nhiều khả năng gây ra một làn sóng lây nhiễm mới.
Theo báo cáo của ngành Y tế, ngày 18/2, số ca bệnh mới được phát hiện là 1.661 ca, giảm 209 ca so với hôm qua. Trong đó, tại cộng đồng là 1.529 ca; còn khu vực phong tỏa là 132 ca bệnh.
Trong cuộc chiến với đại dịch COVID-19 dài đằng đẵng hơn 2 năm qua, có những Y, Bác sĩ đã làm việc quên mình, không kể ngày đêm. Những ngày dài nối tiếp nhau, khiến nhiều người mệt mỏi, kiệt quệ về sức khỏe, ám ảnh về tinh thần. Đã có những Y, Bác sĩ mắc COVID-19, vừa tự theo dõi sức khỏe, điều trị cho mình, vừa hỗ trợ đồng nghiệp chăm sóc cho các bệnh nhân khi lực lượng ngành Y luôn thiếu và quá tải… khó khăn, áp lực là vậy, nhưng ý thức được trách nhiệm với công việc, tình yêu với nghề, họ lại động viên nhau, sẵn sàng bước tiếp trong "cuộc chiến" với dịch bệnh COVID-19 chưa có hồi kết.
Trước tình hình dịch bệnh phức tạp, số ca mắc COVID-19 tăng cao mỗi ngày, người dân đổ xô tìm mua các loại thuốc, thiết bị, dụng cụ có tác dụng phòng ngừa sự lây nhiễm của virus SarS-CoV-2, trong đó phải kể đến các loại máy xông hơi, đèn xông tinh dầu, nồi xông điện.
Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành, triển khai công tác Hội, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tính đến 15h00 ngày 17/02/2022, Ninh Bình ghi nhận 1.870 ca mắc mới COVID-19, trong đó số ca đã điều trị khỏi và xuất viện trong ngày là 731.
Theo báo cáo của Sở Y tế, trong ngày 17/2, số ca bệnh mới được phát hiện trong toàn tỉnh là 1.870 ca, giảm 277 ca so với hôm qua. Trong đó, tại cộng đồng là 1.705 ca; khu vực phong tỏa có 165 ca.
Theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các chuyên gia, dịch COVID- 19 chưa thể chấm dứt trước năm 2023, vì vậy với Việt Nam, công tác phòng chống dịch vẫn là ưu tiên hàng đầu trong năm nay. Về chiến lược chống dịch, Việt Nam vẫn thực hiện theo tinh thần Nghi quyết 128 của Chính phủ là "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19". Trong đó, tiếp tục tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin, nhất là với mũi 3 cho những đối tượng trên 18 tuổi; đảm bảo việc tiêm cho trẻ từ 12- 18 tuổi và chuẩn bị tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Là địa phương đứng thứ 2 của tỉnh về số ca bệnh COVID-19 mắc mới trong thời gian gần đây, đặc biệt là những ngày sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, huyện Hoa Lư đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Trong đó, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương; phát huy vai trò của hệ thống giám sát y tế, lực lượng công an xã, Tổ COVID cộng đồng và của người dân trong công tác phòng, chống dịch, sẵn sàng các phương án, kịch bản ứng phó linh hoạt, kịp thời, chủ động kiểm soát dịch bệnh trong mọi tình huống...
Trong không khí tưng bừng của ngày hội tòng quân, sáng 16/2, các huyện, thành phố tỉnh Ninh Bình đồng loạt tổ chức lễ giao nhận quân năm 2022. Do dịch bệnh COVID-19 có những diễn biến phức tạp, lễ giao nhận quân được các địa phương tổ chức ngắn gọn, an toàn, hạn chế người dự, song vẫn đảm bảo trang trọng, khí thế, thực sự là ngày hội của tuổi trẻ trong tỉnh.
Theo báo cáo của Sở Y tế, ngày 16/2, số ca bệnh COVID-19 mới trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tiếp tục tăng vọt, từ 1.569 ca bệnh hôm qua 15/2, lên 2.147 ca, tăng thêm 551 ca so với hôm qua. Hôm nay lại là ngày có số ca bệnh tăng cao nhất từ trước đến nay.
Tính đến 15h00 ngày 16/02/2022, Ninh Bình ghi nhận 2.147 ca mắc mới COVID-19, trong đó số ca đã điều trị khỏi và xuất viện trong ngày là 520.
Các nhà khoa học Singapore đã chế tạo thành công thiết bị phân tích hơi thở dựa trên hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS) có thể phân biệt các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong hơi thở của những người dương tính với COVID-19 trong vòng chưa đầy 5 phút.
Theo Hướng dẫn quản lý người mắc COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, F0 đang điều trị tại nhà có thể tự theo dõi nhịp thở để sớm phát hiện các bất thường.
Ngày 14/02/2022 Sở Y tế Ninh Bình đã ban hành văn bản số 412/SYT-NVY về việc hướng dẫn tạm thời cách ly, chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà. Văn bản này thay thế Công văn số 37/SYT-NVY ngày 06/01/2022 để các đơn vị triển khai công tác chuẩn bị. Chỉ tổ chức điều trị F0 thể nhẹ và không triệu chứng tại nhà khi được sự đồng ý của UBND tỉnh và Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Ninh Bình.
Ngày 16/02/2022 UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 14/KL-UBND về Kết luận của đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo tại Hội nghị Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Ninh Bình.
Mặc dù còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng do có sự chuẩn bị khá tốt về các kịch bản phòng chống dịch nên tình hình sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục được duy trì ổn định, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh trong tháng 1 tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là một tín hiệu lạc quan để chúng ta tin tưởng vào sự thành công trong năm 2022 đối với ngành sản xuất công nghiệp của tỉnh nhà.
Tính đến 15h00 ngày 15/02/2022, Ninh Bình ghi nhận 1.596 ca mắc mới COVID-19, trong đó số ca đã điều trị khỏi và xuất viện trong ngày là 513.
Báo cáo của Sở Y tế cho thấy, ngày 15/2, số ca bệnh mắc COVID-19 mới tăng cao kỷ lục, với 1.596 ca bệnh, tăng 410 ca so với hôm qua. Trong đó, tại cộng đồng là 1.552 ca; còn lại khu vực phong tỏa là 44 ca.
Ngày 15/2, căn cứ Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19"; Căn cứ Quyết định số 218/QĐ-BYT ngày 27/01/2022 của Bộ Y tế về hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2021 của Chính phủ ban hành Quy định tạm thời "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19".
Chiều 15/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến về công tác điều trị người bệnh COVID-18 thể nhẹ và không triệu chứng tại nhà.
Tính đến 15h00 ngày 14/02/2022, Ninh Bình ghi nhận 1.159 ca mắc mới COVID-19, trong đó số ca đã điều trị khỏi và xuất viện trong ngày là 192.
Theo báo cáo của ngành Y tế, sau 2 ngày (12 và 13/2) tạm thời giảm số ca mắc mới trong cộng đồng, ngày 14/2, số ca bệnh COVID-19 tăng trở lại với 388 ca bệnh so với ngày hôm qua.
The educational sector of Ninh Binh is rolling out flexible measures in COVID-19 prevention and control to ensure safety for students, as the northern province's caseload has been on the rise after the Tet (Lunar New Year) holiday.
Năm 2022 được dự báo còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những diễn biến và tác động khó lường của đại dịch COVID-19. Để phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã được HĐND tỉnh thông qua, các cấp, các ngành, các đơn vị đã tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ và giải pháp đã đề ra theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ ngay từ những ngày đầu năm. Đồng thời triển khai kịp thời các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, quan tâm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân để phát triển sản xuất, kinh doanh.