Map4D: Nền tảng bản đồ số thuần Việt đầu tiên
Map4D của IOTLink là nền tảng bản đồ số 4D thuần Việt đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, do chính các kỹ sư Việt Nam thực hiện dưới sự hỗ trợ tư vấn của các chuyên gia công nghệ hàng đầu Microsoft.
Có 578 kết quả được tìm thấy
Map4D của IOTLink là nền tảng bản đồ số 4D thuần Việt đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, do chính các kỹ sư Việt Nam thực hiện dưới sự hỗ trợ tư vấn của các chuyên gia công nghệ hàng đầu Microsoft.
Ngày 11/12, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 336/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội.
Các sản phẩm đạt giải là những sản phẩm, giải pháp, nền tảng xuất sắc thể hiện năng lực của DN Việt và người Việt trong việc làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo sản phẩm công nghệ số.
Ngày 11/12, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn chuyển đổi số trong quản trị tài chính doanh nghiệp; ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Hội Doanh nhân trẻ tỉnh với một số đơn vị hỗ trợ về công nghệ và tài chính doanh nghiệp.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong suốt 2 năm qua đã ảnh hưởng nhiều đến công tác giáo dục đào tạo, trong đó có giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Để hạn chế ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhiều cơ sở đào tạo nghề đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác giảng dạy.
"Chuyển đổi số - động lực phục hồi và phát triển kinh tế" sẽ là chủ đề xuyên suốt của Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Hạ tầng mạng viễn thông của tỉnh hiện đã phủ rộng từ tỉnh đến các huyện, thành phố và các xã, phường, thị trấn, đảm bảo phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, đáp ứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT của người dân, doanh nghiệp cũng như hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Mục tiêu Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam 2021-2030 là 100% các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, 100% các di tích quốc gia đặc biệt được số hóa.
Ngày 2/12, trong ngày làm việc thứ hai, Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021 (Vietnam DX Summit 2021) đã công bố các Khung hướng dẫn chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) thuộc 26 ngành, và Khung hướng dẫn chuyển đổi số.
Nhìn chung, nước ta đang có vị thế tương đối tốt để đạt được kỳ vọng số, nhưng cần tận dụng sức mạnh của mình và thu hẹp khoảng cách ở những điểm còn yếu để chuyển đổi số nền kinh tế.
Lưu trữ lâu nay luôn bị xem là ngành trầm lắng, ít người biết đến. Để các tài liệu lưu trữ trở nên sinh động, hấp dẫn công chúng thì việc chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu.
Với những định hướng chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành ngân hàng luôn quan tâm và đồng hành với các cơ quan, ban, ngành triển khai nhiều chương trình, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực nông thôn.
Thời gian qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để không ngừng nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện, trong đó đầu tư hạ tầng nhằm hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành hệ thống điện, hướng tới vận hành lưới điện thông minh là một trong những vấn đề được đơn vị chú trọng thực hiện.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Nho Quan đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác chuyển đổi số gắn với chủ đề công tác năm của tỉnh về "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính" nhằm tạo sự chuyển biến của tổ chức, cá nhân về nề nếp, cách làm việc, phương thức sản xuất dựa trên công nghệ số để thúc đẩy huyện miền núi phát triển.
Ngành Giáo dục xác định ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số là một trong những khâu có tính đột phá, hướng đến tạo ra những thay đổi quan trọng trong giáo dục và đây là công việc không phải một sớm một chiều có thể thực hiện được, song cần phải bắt đầu ngay và phải được làm thường xuyên.
Ngành Tài chính, ngành Thuế cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý tài chính - ngân sách nhà nước, quản lý thuế theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi và giảm thiểu thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
Việt Nam đang chuyển đổi số đến đâu, trước những khó khăn thách thức đặc thù? Chúng ta phải làm gì để biến nguy thành cơ, thúc đẩy tiềm lực để xây dựng nền kinh tế số xứng tầm hội nhập? PV Chuyên mục Trò chuyện Chủ nhật đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trưởng Bộ môn, Chuyên gia Kinh tế số - Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xung quanh chủ đề này.
Ngành Tài chính, ngành Thuế cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý tài chính - ngân sách nhà nước, quản lý thuế theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi và giảm thiểu thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
Ngày 19-11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức Tọa đàm "Chuyển đổi số trong lưu trữ: Không còn khoảng cách".
Sáng 20/11, Thành phố Ninh Bình đã tổ chức khai mạc hội nghị tập huấn về xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số trên địa bàn thành phố Ninh Bình.
Chiều 16-11, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, tại giải thưởng Công nghệ Thông tin châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO Awards 2021), Viettel là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam chiến thắng hạng mục doanh nghiệp công nghệ xuất sắc nhất nhờ cung cấp các hệ sinh thái giải pháp dịch vụ toàn diện.
Việc đẩy mạnh chữ ký số cá nhân sẽ giúp cho quá trình chuyển đổi số quốc gia tại Việt Nam trở nên nhanh chóng, thuận tiện.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ sở nền tảng, là điều kiện cơ bản để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa trên kinh tế tri thức, kinh tế số và lao động có trình độ công nghệ cao. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong cung - cầu của thị trường lao động.
Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.