Bệnh tay chân miệng thành dịch lớn nếu không kiểm soát kịp thời
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong hai tháng (tháng Sáu và tháng Bảy), số lượng bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng đã tăng 5-6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Có 70 kết quả được tìm thấy
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong hai tháng (tháng Sáu và tháng Bảy), số lượng bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng đã tăng 5-6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có những diễn biến phức tạp, nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng cao, số người cần xét nghiệm sàng lọc bệnh COVID-19 nhiều, tỉnh Ninh Bình đã đầu tư trang bị máy xét nghiệm, phòng xét nghiệm SARS-CoV-2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh, nhằm chủ động trong việc xét nghiệm chẩn đoán và điều trị bệnh COVID-19.
Thiết bị chẩn đoán virus SARS-CoV-2 bằng tia laser của Israel có thể xác định các triệu chứng như ran rít ở phổi, sốt, và tình trạng giảm độ bão hòa ôxy trong máu từ khoảng cách lên đến hàng chục mét.
Ngoài bộ KIT chẩn đoán virus SARS-CoV-2, các nhà khoa học trong nước còn đóng góp nhiều công trình nghiên cứu nổi bật giúp Việt Nam chủ động trong đối phó với dịch bệnh COVID-19.
Các nhà nghiên cứu ở Khoa Khoa học kỹ thuật thuộc Đại học Oxford và Trung tâm Nghiên cứu cao cấp Tô Châu (OSCAR) đã phát triển công nghệ xét nghiệm nhanh chủng mới của virus Corona (SARS-CoV-2) có tỷ lệ chẩn đoán chính xác 100% khi thử nghiệm trên 16 mẫu bệnh phẩm.
Vật liệu được sử dụng để phát triển bộ Kit chẩn đoán là mẫu RNA đã được tách chiết từ virus SARS-CoV-2 gây bệnh cho bệnh nhân Việt Nam do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cung cấp.
Các nhà khoa học Anh đã phát triển một ứng dụng điện thoại thông minh cho phép kiểm tra mắt của trẻ sơ sinh để xác định tình trạng vàng da một cách hiệu quả và với chi phí thấp nhất.
Sáng 7/2, Sở Y tế Ninh Bình tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến tới các đơn vị y tế trong tỉnh về hướng dẫn, phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virút Corona (nCoV) gây ra.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy máy tính có thể chẩn đoán các bệnh ung thư phổ biến trong vòng chưa đầy 3 phút - nhanh gấp 10 lần so với một chuyên gia.
Trong một cuộc kiểm tra riêng rẽ, nhóm nghiên cứu đã cho hệ thống AI ganh đua với 6 bác sĩ X-quang và phát hiện AI đã chẩn đoán ung thư vú tốt hơn.
So với các phương pháp trước, độ chính xác trong phát hiện ung thư sớm của nhóm nghiên cứu làm việc ở Phòng Thí nghiệm Khoa học của Toshiba cao hơn, đòi hỏi thời gian cũng như chi phí ít tốn kém hơn.
Microsoft và SRL (công ty chẩn đoán có trụ sở tại Ấn Độ) đã phát triển một công cụ chẩn đoán dựa trên Trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phát hiện ung thư cổ tử cung, giúp cho các bác sĩ ở Ấn Độ cũng như các quốc gia khác đang quá tải về số lượng bệnh nhân.
Khoa Thăm dò chức năng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh là khoa cận lâm sàng, sử dụng các thiết bị y tế để đánh giá hình thái, chức năng các cơ quan trong cơ thể như các kỹ thuật nội soi, siêu âm, điện tim… theo chỉ định của các khoa lâm sàng, ngoại trú, từ đó góp phần cho các khoa lâm sàng chẩn đoán được mức độ bệnh lý về nội khoa, ngoại khoa, giúp cho việc điều trị bệnh hiệu quả hơn. Qua đó, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người dân và tạo được niềm tin cho người bệnh, từng bước xây dựng uy tín cho khoa nói riêng và bệnh viện nói chung.
Những năm trở lại đây, để tiết kiệm thời gian, chi phí cho người bệnh, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã ứng dụng chương trình "Quản lý bệnh viêm gan B mãn tính và bệnh viêm gan virus C" và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật trong chẩn đoán và điều trị, giúp bệnh nhân được điều trị ngay tại tuyến tỉnh, không phải lên các bệnh viện tuyến trên như trước.
Đó là anh Nguyễn Văn Sơn, sinh năm 1971, xóm Tân Sơn, xã Gia Thủy (huyện Nho Quan). Hơn 40 năm qua, do mắc căn bệnh hiếm và lạ - bàn chân và bàn tay sùi lên như rễ cây, đau đớn, nhức nhối không làm được gì, cuộc sống của anh gặp muôn vàn khó khăn. Vừa qua, anh Sơn được Hội Chữ thập đỏ tỉnh đến thăm tặng quà, đồng thời kết nối với Đoàn bác sĩ tình nguyện tại Hà Nội (Tiến sỹ, Bác sỹ da liễu Lê Anh Tuấn và một số đồng nghiệp) về thăm khám, chẩn đoán mắc bệnh "Người cây" là một bệnh đột biến gen di truyền lặn hiếm gặp đưa đến cơ thể bệnh nhân tăng nhạy cảm nhiễm trùng với Virút u nhú (HPV - Human papilloma virus). Bệnh này trên thế giới mới có khoảng 500 bệnh nhân và anh Sơn có thể là trường hợp đầu tiên của Việt Nam mắc căn bệnh này.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Tập đoàn Vingroup) đã xây dựng thành công bản thử nghiệm phần mềm tự động chẩn đoán bệnh dựa trên dữ liệu đầu vào là ảnh X quang, chính xác tới 90%.
Các nhà khoa học Israel đã phát triển thành công một máy MRI, từ một "máy ảnh chẩn đoán," thành một thiết bị có thể ghi lại những thay đổi trong cấu trúc sinh học của mô não.
Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Ninh Bình là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng ba, với nhiệm vụ được giao điều dưỡng cho các đối tượng chính sách ưu đãi xã hội như hưu trí, mất sức, thương bệnh binh, cán bộ lão thành cách mạng, Mẹ Việt Nam anh hùng; người hưởng chế độ do nhiễm chất độc hóa học...; khám, chẩn đoán, điều trị PHCN cho mọi đối tượng bị bệnh cấp hoặc mạn tính, khiếm khuyết, khuyết tật vận động, mắc bệnh nghề nghiệp... Tuy nhiên, những năm gần đây, Bệnh viện còn được biết đến là nơi tin cậy, phục hồi hiệu quả cho những trẻ không may mắc phải bệnh bại não. Bệnh viện đã áp dụng liệu pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng, giúp nâng cao mức độ, cải thiện tốt nhất sức khỏe, trí tuệ cho những trẻ mắc bệnh bại não, được bệnh nhân và gia đình người bệnh ghi nhận.
Đối với những người bị chẩn đoán mắc ung thư tuyến tụy di căn, khả năng sống của họ thường sẽ không kéo dài hơn một năm sau đó.
Nhóm nghiên cứu của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 do PGS, TS Lê Hữu Song - Phó Giám đốc Bệnh viện đứng đầu đã nghiên cứu chế tạo thành công bộ sinh phẩm rút ngắn thời gian chẩn đoán bệnh, phát hiện gen kháng kháng sinh với yêu cầu lượng máu ít.
Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Ninh Bình là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng ba, với nhiệm vụ được giao điều dưỡng cho các đối tượng chính sách ưu đãi xã hội như hưu trí, mất sức, thương bệnh binh, cán bộ lão thành cách mạng, Mẹ Việt Nam Anh hùng; người hưởng chế độ do nhiễm chất độc hóa học...; khám, chẩn đoán, điều trị PHCN cho mọi đối tượng bị bệnh cấp hoặc mạn tính, khiếm khuyết, khuyết tật vận động, mắc bệnh nghề nghiệp...
Khoa Nội tim mạch-Bệnh viện Đa khoa tỉnh được tách ra từ Khoa Nội Tổng hợp năm 2007. Sau hơn 10 năm trải qua các giai đoạn phát triển, Khoa luôn phát huy sáng kiến, ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, đẩy mạnh công tác chẩn đoán và điều trị bệnh, trở thành chuyên khoa hàng đầu của Bệnh viện với đội ngũ thầy thuốc giỏi, yêu nghề, có trình độ chuyên môn, góp phần cùng Bệnh viện thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Nhóm nghiên cứu của các giáo sư Mook In-hee và Lee Dong-yeong thuộc Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc đã phát triển một công nghệ có thể chẩn đoán mức độ suy giảm trí nhớ chỉ bằng xét nghiệm máu.
Những năm qua, xác định việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, Bệnh viện Sản-Nhi Ninh Bình đã tích cực nghiên cứu, triển khai nhiều kỹ thuật mới, chuyên sâu, mang lại hiệu quả cao trong chẩn đoán và điều trị bệnh, góp phần chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em trên địa bàn.
Xác định công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của ngành Y tế, năm qua, ngành Y tế Ninh Bình tiếp tục quan tâm nâng cao đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử, chú trọng đến chất lượng khám chữa bệnh (KCB), đặc biệt là việc ứng dụng những tiến bộ của y học trong công tác chẩn đoán và điều trị, từng bước đáp ứng nhu cầu trong chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân, giảm dần các ca bệnh chuyển tuyến, tạo niềm tin, sự hài lòng cho người bệnh và nhân dân trên địa bàn.