Tim lợn nhiễm virus được sử dụng cấy ghép cho người
Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu nguyên nhân khiến người đầu tiên được ghép tim lợn tử vong. Mới đây, họ đã phát hiện ra rằng tim của con lợn này nhiễm một loại virus động vật.
Có 455 kết quả được tìm thấy
Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu nguyên nhân khiến người đầu tiên được ghép tim lợn tử vong. Mới đây, họ đã phát hiện ra rằng tim của con lợn này nhiễm một loại virus động vật.
Để có cánh đồng lúa chín đẹp vào dịp tuần lễ du lịch "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An", thời điểm này lúa đông xuân ven sông Ngô Đồng đang được chăm sóc rất cẩn thận. Đặc biệt trước cửa hang Ba, khu ruộng cấy theo tạo hình lá cờ hội sau mỗi ngày lại càng rõ nét hơn.
Đợt rét đậm, rét hại lịch sử sau Tiết lập xuân (19-22/2) đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Tại nhiều địa phương trong tỉnh, trên trà xuân muộn diện tích lúa gieo thẳng, lúa mới cấy, ruộng thiếu nước đã xuất hiện tình trạng khuyết dảnh, chết cục bộ. Hiện nay, nông dân các địa phương đang khẩn trương gieo cấy lại để kịp lịch thời vụ.
Thời gian qua, do rét đậm, rét hại liên tục, nhiều diện tích lúa đông xuân của huyện Kim Sơn đã bị ảnh hưởng, cục bộ một số ruộng không có khả năng hồi phục, phải gieo cấy lại.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh, đợt không khí lạnh tràn về vào ngày 19/2 sẽ gây rét đậm, rét hại, kéo dài trong 3 - 4 ngày. Điều này có thể gây ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển của mạ và lúa sau khi cấy. Trước tình hình trên, bà con nông dân cần theo dõi chặt chẽ diễn biến của thời tiết trong những ngày tới, đồng thời thực hiện một số biện pháp kỹ thuật sau:
Trong tiết trời mùa xuân, khi những dư âm của ngày Tết cổ truyền vẫn còn đâu đó, bà con nông dân Yên Khánh đã nô nức xuống đồng gieo cấy lúa xuân với ước vọng một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, có một vụ lúa đông xuân thắng lợi.
Thực hiện chủ trương tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, giảm diện tích lúa gieo sạ, từ đó hạn chế sử dụng thuốc trừ cỏ, thời gian qua, huyện Yên Mô đã thử nghiệm thành công và nhân rộng mô hình cấy lúa bằng máy kéo tay Đại Nghĩa. Ưu điểm của dạng máy cấy này là giá thành rẻ, dễ vận hành, phù hợp với các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, giúp giảm áp lực về lao động, thời vụ.
Giáp Tết nguyên đán Nhâm Dần, nông dân nhiều địa phương vẫn chạy đua cùng thời gian, đồng loạt xuống đồng thực hiện gieo mạ và gieo cấy, nhất là ở các diện tích vùng trũng, ngoài đê… Mọi vất vả, nỗ lực của người nông dân khi bước vào sản xuất vụ mới trong điều kiện thời tiết mưa rét, tất cả vì một vụ lúa đông xuân đạt kết quả cao.
Vụ đông xuân năm nay, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy 40 nghìn ha lúa và hơn 7.200 ha cây rau màu. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại, ngành nông nghiệp và các địa phương đang đôn đốc, hướng dẫn nông dân tập trung làm đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, xuống giống đúng thời vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thâm canh cây trồng, đảm bảo sản xuất thắng lợi.
Để đảm bảo đủ nước gieo cấy lúa vụ đông xuân năm 2022, Bộ Nông nghiệp và PTNT và ngành điện đã có kế hoạch, thông báo lịch cụ thể 3 đợt lấy nước ở khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, việc xả nước các hồ thủy lợi, thủy điện được các địa phương đôn đốc tập trung cao để lấy nước làm đất, đặc biệt đối với các tỉnh cuối nguồn nước như Ninh Bình.
Thực hiện Thông báo số 8037/TB-BNN-TCTL ngày 29/11/2021 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2021-2022, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, sáng 5/1, Chi cục Thủy lợi tổ chức đoàn kiểm tra tình hình lấy nước phục vụ gieo cấy tại huyện Yên Khánh và Kim Sơn.
Với hơn 1.800 ha lúa vùng thấp trũng, ngoài đê, phải cấy sớm để thu hoạch trước ngày 20/5, tránh lũ tiểu mãn, nên thời điểm này, nhiều nơi ở huyện Nho Quan, nông dân đã xuống đồng vệ sinh đồng ruộng, chuẩn bị phân bón, lấy nước, đẩy nhanh tiến độ xuống giống.
Là mô hình trồng sen Nhật lấy củ đầu tiên của huyện Nho Quan, sen được trồng kết hợp với nuôi thả cá của ông Nguyễn Thế Anh, thôn Xanh, xã Quỳnh Lưu (huyện Nho Quan) trên diện tích 15 mẫu đất ruộng trũng chỉ cấy được một vụ, bước đầu cho hiệu quả gấp nhiều lần trồng lúa, mở ra hướng phát triển sản xuất nông nghiệp mới cho nhiều nông dân.
Là nơi phù sa bồi đắp, đất đai mầu mỡ, Kim Sơn xưa kia cùng với huyện Hải Hậu (Nam Định) và Tiền Hải (Thái Bình) là những đơn vị đầu tiên của cả nước đạt năng suất của lúa 5 tấn/ha. Ngày nay, cùng với việc đưa nhiều giống lúa ngon, chất lượng, đặc sản vào gieo cấy, những người nông dân nơi đây còn đang dần chuyển đổi từ hình thức canh tác lúa vô cơ sang hữu cơ, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, đưa sản phẩm lúa gạo an toàn, chất lượng cao đến tay người tiêu dùng.
Đến thời điểm này, gần 80% diện tích lúa mùa của tỉnh đã được gieo cấy xong, đảm bảo khung thời vụ tốt nhất tạo điều kiện để cây lúa sinh trưởng, phát triển thuận lợi.
Với mục tiêu hoàn thành gieo cấy 3.300 ha lúa mùa trong khung thời vụ tốt nhất, để giành năng suất cao. Những ngày này, nông dân huyện Nho Quan đang đẩy nhanh tiến độ gieo cấy, phấn đấu cấy xong toàn bộ diện tích lúa mùa trong khung thời vụ tốt nhất.
Đêm qua (tính từ 19 giờ ngày 7/7 đến 1 giờ ngày 8/7), khu vực tỉnh Ninh Bình có mưa to đến rất to và dông. Khu vực huyện Gia Viễn có lượng mưa phổ biến từ 40 - 80mm, đã làm một số diện tích lúa mùa mới gieo cấy bị ngập. Hiện tại, Chi nhánh KTCT thủy lợi huyện đang trực, vận hành một số trạm bơm, đồng thời túc trực tháo các cống dưới đê bảo vệ diện tích vụ mùa.
Đến thời điểm này, công tác thu hoạch lúa đông xuân trên địa bàn huyện Yên Khánh đã kết thúc, bà con đang tích cực chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ mùa. Theo kế hoạch, vụ này toàn huyện dự kiến gieo cấy 7.700 ha, 97% là giống lúa thuần, chủ yếu cấy bằng các giống LT2, Bắc thơm số 7, DQ11, QR1 và 3% lúa lai chủ yếu là giống Thục hưng 6, Nhị ưu 838. Trong đó diện tích gieo sạ chiếm 74%, còn lại là diện tích mạ gieo. UBND huyện chỉ đạo các xã gieo cấy hết diện tích kế hoạch vụ mùa trong khung thời vụ. Cơ cấu chủ yếu là trà mùa sớm, mùa trung chiếm trên 95% diện tích để phục vụ cho trồng cây vụ đông.
Với địa hình núi đá xen lẫn các vùng chiêm trũng, cộng với thời tiết khí hậu thất thường là những cản trở lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của xã Yên Thành (Yên Mô). Nhưng dường như sự khắc nghiệt của tự nhiên lại càng thôi thúc Đảng bộ và nhân dân nơi đây nỗ lực nhiều hơn để biến khó khăn thành lợi thế khi chuyển đổi những diện tích cấy lúa kém hiệu quả thành các vùng sản xuất chuyên canh, đưa những cây, con có giá trị kinh tế cao vào nuôi trồng. Chính việc lựa chọn đúng, trúng nội dung đột phá này đã góp phần tạo sức bật cho địa phương.
Những ngày này, nông dân các địa phương trong tỉnh đang tập trung thu hoạch lúa đông xuân. Nhờ gieo cấy đúng khung thời vụ, làm tốt khâu dự báo, phòng trừ sâu bệnh và đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên vụ lúa đông xuân được mùa trên diện rộng.
Ở Ninh Bình, có những địa phương thuộc vùng chiêm trũng của huyện Gia Viễn, Nho Quan, trong năm chỉ cấy được một vụ lúa. Những lúc nông nhàn, phụ nữ nơi đây có thêm nhiều nghề phụ để mưu sinh, trong đó có nghề đánh bắt hải sản thủ công như: đánh dậm, kéo vó, thả lưới, đi le te... Đây là những cách đánh bắt thủ công, truyền thống được người dân địa phương lưu giữ từ đời này sang đời khác ...
Biến khó khăn thành lợi thế, khoảng vài năm trở lại đây nhiều nông dân ở xã Gia Minh (Gia Viễn) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích sâu trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. Vì vậy đời sống của họ đã được cải thiện đáng kể.
Tranh thủ thời tiết nắng ấm, bà con nông dân của huyện Yên Mô đang tập trung nhân lực xuống đồng đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa đông xuân.
Vụ đông xuân là vụ sản xuất chính và quan trọng trong năm bởi đây là vụ sản xuất có nhiều yếu tố thuận lợi và cho năng suất, sản lượng lúa cao nhất. Xác định điều đó, ngành Nông nghiệp, các địa phương và nông dân trong tỉnh đã và đang tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết phục vụ gieo cấy lúa đông xuân trong khung thời vụ tốt nhất.
Theo Bộ Y tế và phúc lợi gia đình Ấn Độ, tính đến thời điểm này, nước này đã ghi nhận tổng cộng 29 người nhiễm biến thể VUI-202012/01.