Logo

    Tìm kiếm: cơ chế

    309 kết quả được tìm thấy

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại hội trường, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại hội trường, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội

    Thời sự-

    Ngày 28/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở hội trường về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; Tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước; Phương án phân bổ ngân sách Trung ương và Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh.

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số dự thảo nghị quyết

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận ở tổ về một số dự thảo nghị quyết

    Thời sự-

    Sáng ngày 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự thảo Nghị quyết về thí điểm cấp quyền lựa chọn biển số xe ô tô thông qua đấu giá; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận ở tổ 13 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hưng Yên, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ.

    Cần thêm trợ lực cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

    Cần thêm trợ lực cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

    Công nghiệp-

    Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/2/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực đã xác định ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Do vậy, những năm qua tỉnh Ninh Bình đã có những cơ chế, chính sách thu hút ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành kinh tế chủ lực.

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, sáng 22/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023 (trong đó có Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2023-2025, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm 2022, dự kiến kế hoạch tài chính năm 2023 của các quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách do Trung ương quản lý); Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

    Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đẩy mạnh sản xuất phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm

    Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đẩy mạnh sản xuất phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm

    Công nghiệp-

    Những tháng còn lại của năm 2022, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tỉnh đang đề ra nhiều giải pháp thích ứng, nỗ lực đẩy mạnh sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch của cả năm. Bên cạnh đó, các cấp, ngành trong tỉnh luôn đồng hành, tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách… nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh.

    Phục hồi và phát triển nghề làm xì dầu, dầu lạc

    Phục hồi và phát triển nghề làm xì dầu, dầu lạc

    Nông nghiệp-

    Từng có giai đoạn phải giải thể do thay đổi cơ chế sản xuất, sau hơn 20 năm, sản phẩm xì dầu, dầu lạc ở xã Khánh An, huyện Yên Khánh đã phục hồi và phát triển trở lại, hứa hẹn tiềm năng lớn cho địa phương.

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị. Đặc biệt khi Ninh Bình xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, di sản Tràng An đã nắm giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, tỉnh đã xây dựng cơ chế, chính sách để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư.

    Kỳ 2: Bài toán khó trong xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung

    Kỳ 2: Bài toán khó trong xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung

    Kinh tế-

    Rõ ràng để đưa hoạt động giết mổ vào kiểm soát, đảm bảo tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, không thể để hàng nghìn cơ sở giết mổ nhỏ lẻ cùng tồn tại. Phải xây dựng được các cơ sở giết mổ công nghiệp hoặc ít nhất là cơ sở tập trung giết mổ. Tuy nhiên, điều này không hề dễ dàng khi thói quen tiêu dùng của người dân còn dễ dãi, ngành chức năng, chính quyền địa phương thiếu kiên quyết, chậm ban hành các cơ chế, chính sách để thu hút các nhà đầu tư.

    Kinh tế số, động lực tăng trưởng mới của thành phố Hồ Chí Minh

    Kinh tế số, động lực tăng trưởng mới của thành phố Hồ Chí Minh

    Chuyển đổi số-

    Kinh tế số được xem là động lực tăng trưởng trong tương lai của thành phố Hồ Chí Minh với nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển. Tuy nhiên, thành phố cũng đối mặt với rất nhiều thách thức trong chiến lược phát triển, nhất là khó khăn về nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, hạ tầng số…

    Xung quanh việc thực hiện điểm mới về thu phí tuyển sinh tại Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2022-2023

    Xung quanh việc thực hiện điểm mới về thu phí tuyển sinh tại Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2022-2023

    Tuyển sinh-

    Học sinh đăng ký dự thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2022-2023 thực hiện đóng lệ phí dự thi. Đây là một trong những điểm mới của Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay và là năm đầu thực hiện Quyết định số 10/2022/QĐ-UBND ngày 20/4/2022 của UBND tỉnh về việc "Ban hành Quy định cơ chế thu và sử dụng mức thu dịch vụ tuyển sinh trong các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình".

    Một số cơ chế, chính sách mới phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19

    Một số cơ chế, chính sách mới phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19

    Y Tế-

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2022/NĐ-CP, quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

    Vượt khó đảm bảo an sinh xã hội

    Vượt khó đảm bảo an sinh xã hội

    Văn Hóa-

    Ngay từ khi tái lập tỉnh năm 1992, tỉnh Ninh Bình đã bám sát các chủ trương, chính sách của Trung ương, tập trung mọi nguồn lực để triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả nhiều cơ chế, chính sách về an sinh xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng đảm bảo ổn định tình hình chính trị- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và 'không để ai bị bỏ lại phía sau".

    Thành phố Ninh Bình: Nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông

    Thành phố Ninh Bình: Nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông

    Chính quyền số-

    Thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính, thời gian qua, thành phố Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá, trong đó tập trung nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông gắn với xây dựng chính quyền điện tử. Nhờ đó, nhiều TTHC đã được đơn giản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.

    Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh: Từng bước khẳng định vai trò hạt nhân trong xây dựng, phát triển chính quyền điện tử

    Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh: Từng bước khẳng định vai trò hạt nhân trong xây dựng, phát triển chính quyền điện tử

    Thời sự-

    Nhằm tạo bước đột phá trong hoạt động cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày một tốt hơn, tháng 10 năm 2020, tỉnh Ninh Bình đã khai trương và đưa Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đi vào hoạt động. Đây là một trong những công trình được tỉnh chọn để chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đến nay, sau hơn một năm hoạt động, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã khẳng định được vai trò là đầu mối triển khai và giám sát giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông của tỉnh, đặc biệt là tăng cường sự minh bạch trong giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC), góp phần đẩy mạnh cải cách TTHC, chuyển đổi số trong hoạt động cung cấp dịch vụ công của tỉnh.

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 4 tỉnh, thành phố

    Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: Thảo luận trực tuyến về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 4 tỉnh, thành phố

    Chính trị-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 27/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng, tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế và thảo luận về một số vấn đề liên quan đến chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tại tổ về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố và tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tại tổ về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố và tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, ngày 22/10, các vị đại biểu trong đoàn ĐBQH tỉnh đã thảo luận tại tổ để cho ý kiến vào các dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố; tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, quản lý và sử dụng Quỹ BHXH, Quỹ BHYT năm 2020 và thực hiện Nghị quyết số 68 của Quốc hội khóa XIII về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân trong 2 năm 2019-2020.

    "Đột phá" nguồn nhân lực trong doanh nghiệp số: Kinh nghiệm từ Viễn thông Ninh Bình

    "Đột phá" nguồn nhân lực trong doanh nghiệp số: Kinh nghiệm từ Viễn thông Ninh Bình

    Chính quyền số-

    Viễn thông Ninh Bình (VNPT Ninh Bình) đã và đang triển khai 4 khâu đột phá, đó là đột phá nguồn nhân lực, đột phá về cơ chế, chính sách, đột phá về hạ tầng, đột phá về chuyển đổi số. Trong đó xác định rõ, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của đơn vị trong các hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh, quyết định sự thành công của các khâu đột phá, nhất là đột phá về chuyển đổi số của đơn vị. Và để có nguồn nhân lực tốt, VNPT Ninh Bình đã nỗ lực xây dựng một môi trường, một doanh nghiệp đào tạo, học tập tốt.

    Thành phố Ninh Bình: Đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông gắn với chuyển đổi số

    Thành phố Ninh Bình: Đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông gắn với chuyển đổi số

    Xã hội số-

    Với mục tiêu đổi mới việc thực hiện giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo hướng không phụ thuộc vào địa giới hành chính, gắn với số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính, thành phố Ninh Bình đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số trong cung cấp dịch vụ công trên địa bàn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long