Logo

    Tìm kiếm: công nghiệp văn hóa

    33 kết quả được tìm thấy

    Biểu diễn nghệ thuật tại Lễ hội Tràng An năm 2025. Ảnh: Minh Đường

    Chú trọng truyền thông văn hóa tạo đà cho du lịch, dịch vụ, công nghiệp văn hóa phát triển

    Du Lịch-

    Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng diễn ra mạnh mẽ chi phối đời sống con người mọi lúc, mọi nơi, việc truyền thông văn hóa cần được hết sức quan tâm, bởi hiệu quả mà nó mang lại là rất lớn. Vì vậy, các sản phẩm truyền thông quảng bá văn hóa đất nước, địa phương cần được chú trọng đầu tư bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm tạo ra những hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa sâu rộng không chỉ ở phạm vi địa phương, mà còn cả ở khu vực, thế giới. Thông qua đó tạo nền móng, tạo đà cho các ngành du lịch, dịch vụ, công nghiệp văn hóa... phát triển.

    Lễ hội Hoa Lư được tổ chức từ ngày 8-10 tháng 3 âm lịch hàng năm. Ảnh: Trường Huy

    Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2025-2035, định hướng đến năm 2050

    Nghị quyết-

    Ngày 28/2/2025, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ký ban hành Nghị quyết số 22 - NQ/TU về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2025-2035, định hướng đến năm 2050. Sau đây là toàn văn Nghị quyết:

    Thành phố Hoa Lư hôm nay. Ảnh: Đức Nghĩa

    Thành phố Hoa Lư trong bối cảnh và không gian phát triển mới

    Thời sự-

    “Tính đến thời điểm này, thành phố Hoa Lư là đô thị loại I thứ tư của khu vực và là đô thị loại I duy nhất của tiểu vùng Nam đồng bằng Sông Hồng. Điều này không chỉ là sự khẳng định những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình mà còn là dấu mốc quan trọng, một sự khởi đầu mới trong không gian phát triển mới, động lực mới, khát vọng mới, trở thành “Đô thị di sản thiên niên kỷ” độc đáo, tiêu biểu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm vóc và hình mẫu của một đô thị di sản, trung tâm công nghiệp văn hóa với tầm nhìn 100 năm”. Đó là nhiệm vụ được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho tỉnh Ninh Bình tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư tháng 1/2025.

    Biểu diễn hát Chèo tại Lễ hội đường phố trong khuôn khổ Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát triển công nghiệp văn hoá từ mạch nguồn bản địa

    Văn Hóa-

    Trong bối cảnh phát triển mạnh các ngành công nghiệp văn hóa như hiện nay, nhiều loại hình văn hóa bản địa đã được phục dựng, gìn giữ và phát huy giá trị, trở thành điểm nhấn quan trọng trong các chương trình quảng bá, giới thiệu văn hóa, tạo sức hút riêng cho du lịch địa phương.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh, gắn với đô thị di sản, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

    Văn Hóa-

    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là xu thế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều Quốc gia, đặc biệt tại hơn 350 thành phố thuộc mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Bắt kịp nhanh xu hướng chung của thế giới, trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã sớm xác định phát triển Cố đô Hoa Lư và hai đô thị trực thuộc là thành phố Hoa Lư và thành phố Tam Điệp trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa mới của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời, tỉnh cũng tích cực xây dựng lộ trình gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN) giai đoạn tiếp theo dựa trên các lợi thế cạnh tranh của các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững.

    Để làm nên một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Ảnh: Hoàng Hiệp

    Thủ công mỹ nghệ góp phần phát triển công nghiệp văn hóa

    Công nghiệp-

    Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.

    Năm 2024, đánh dấu 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

    Hiện thực hóa khát vọng đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia, khu vực

    Du Lịch-

    Năm 2024, Du lịch Ninh Bình tiếp tục đánh dấu bước phát triển vượt bậc khi vượt xa so với các chỉ tiêu đề ra. Đặc biệt, tỉnh đã đón 1,5 triệu lượt du khách quốc tế. Những con số ấn tượng này tạo niềm tin và động lực để Ninh Bình hiện thực hóa khát vọng trở thành một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

    Đồng chí Đoàn Minh Huấn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy phát biểu tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư và công nhận thành phố Hoa Lư đạt tiêu chí đô thị loại I.

    Tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để thành phố Hoa Lư xứng tầm là trung tâm đô thị hạt nhân của tỉnh, trung tâm của vùng, quốc gia về du lịch, công nghiệp văn hóa...(*)

    Đoàn Minh Huấn-

    Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu phát biểu của đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư và công nhận thành phố Hoa Lư đạt tiêu chí đô thị loại I.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Để Ninh Bình trở thành trung tâm biểu diễn nghệ thuật quy mô quốc gia và quốc tế

    Văn Hóa-

    Đầu tư vào lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật xứng tầm với tiềm năng sẵn có không chỉ mở ra những cơ hội kinh tế mới, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh của Ninh Bình ở trong nước và quốc tế; đóng góp vào mục tiêu trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo và là một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024. Ảnh: Ngọc Linh

    Phát triển công nghiệp văn hóa ở Ninh Bình-Tầm nhìn và quyết tâm

    Văn Hóa-

    Là lĩnh vực kinh tế-văn hóa có tính chuyên biệt cao, công nghiệp văn hóa không chỉ làm gia tăng giá trị vật chất mà có khả năng gia tăng giá trị tinh thần. Lựa chọn công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn của tương lai sẽ khẳng định vị thế và tiềm năng phát triển của vùng đất Cố đô Hoa Lư. Đây là hướng đi đúng đắn, là bản lĩnh của Đảng bộ, Chính quyền với sự đồng thuận của nhân dân Ninh Bình.

    Ninh Bình-Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2025

    Infographic-

    Năm 2025, Ninh Bình xác định là năm bứt tốc về đích thực hiện mục tiêu của cả nhiệm kỳ 2020 - 2025. Để đạt được tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2025 là 12%, tỉnh tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện trên các lĩnh vực, coi đây là mục tiêu trọng tâm, xuyên suốt. Tập trung phát triển công nghiệp văn hóa và du lịch thành cụm ngành kinh tế mũi nhọn. Tiếp tục đổi mới sáng tạo, chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao, nỗ lực lớn để hoàn thành các mục tiêu đề ra, tạo động lực đưa tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn tới.

    Dây chuyền sản xuất ống xả tại Công ty cổ phần Sejung, Cụm công nghiệp Cầu Yên (thành phố Ninh Bình).

    Kỳ III: Phát triển các cụm công nghiệp theo đúng Quy hoạch

    Quy hoạch-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tập trung phát triển kinh tế nhanh và bền vững, với mô hình phát triển “xanh”, lấy du lịch và công nghiệp văn hóa làm mũi nhọn, lấy công nghiệp cơ khí ô tô hiện đại và các ngành công nghiệp công nghệ cao làm động lực. Chính vì vậy, việc quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp (CCN) được tỉnh Ninh Bình bám sát nhu cầu thực tế nhằm khai thác tối đa hiệu quả, giá trị sử dụng đất, gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở địa phương.

    Quang cảnh Tuần Du lịch Ninh Bình với chủ đề “Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An” năm 2024. Ảnh: Anh Tuấn

    Kỳ 2: Đến tư duy, tầm nhìn chiến lược

    Kinh tế-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng chiến lược cho nhiều giai đoạn phát triển sau này của tỉnh Ninh Bình là trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ bao chứa cả Thành phố di sản và Thành phố sáng tạo, tựa vào Quần thể danh thắng Tràng An về kinh tế và du lịch di sản. Vì thế, Ninh Bình mong muốn xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa thể hiện giá trị di sản một cách đầy đủ, chân xác và khoa học nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả, bền vững Di sản Tràng An.

    Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu khai mạc.

    Tiếp tục khẳng định quyết tâm, nỗ lực của tỉnh Ninh Bình trong phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí, kinh tế di sản (*)

    Phạm Quang Ngọc-

    Tối 24/11, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024 với chủ đề “Dòng chảy di sản”. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh đã phát biểu khai mạc. Báo Ninh Bình trân trọng đăng toàn văn bài phát biểu của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh.

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể danh thắng Tràng An là nguồn lực để Ninh Bình phát triển du lịch trong những năm qua. Trong ảnh: Du khách tham quan Khu du lịch sinh thái Tràng An.

    Kỳ 1: Từ mạch nguồn Di sản Tràng An

    Kinh tế-

    Ninh Bình là nơi duy nhất trong cả nước và khu vực Đông Nam Á sở hữu Di sản “kép”, được tổ chức UNESCO ghi danh Di sản Văn hoá và Thiên nhiên thế giới, đó là Quần thể Danh thắng Tràng An. Tràng An được tạo lập bởi 3 yếu tố địa chất-địa mạo, thẩm mỹ và văn hóa. Trên cơ sở của những lợi thế mang tính đặc thù, nổi trội của Di sản Tràng An sẽ là động lực to lớn để Ninh Bình xây dựng công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

    Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình thăm, làm việc tại Nhật Bản

    Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình thăm, làm việc tại Nhật Bản

    Thời sự-

    Tiếp tục chuyến công tác tìm hiểu về cơ chế đặc thù cho quản lý và phát triển Đô thị Di sản - Cố đô, mô hình phục dựng, bảo tồn các Di sản Lịch sử - Văn hóa, học tập kinh nghiệm định hướng phát triển công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản; trong các ngày từ 28 đến 30 tháng 6, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã đi thăm, làm việc tại Nhật Bản.

    Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình thăm, làm việc tại Hàn Quốc

    Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình thăm, làm việc tại Hàn Quốc

    Thời sự-

    Thực hiện Kế hoạch đối ngoại của tỉnh năm 2024 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu tìm hiểu về cơ chế đặc thù cho quản lý và phát triển Đô thị Di sản - Cố đô, mô hình phục dựng, bảo tồn các Di sản Lịch sử - Văn hóa, học tập kinh nghiệm định hướng phát triển công nghiệp văn hóa, tìm hiểu và xúc tiến đầu tư các lĩnh vực công nghệ cao, thúc đẩy tăng cường hợp tác trong lĩnh vực lao động thời vụ, từ ngày 24/6 đến ngày 27/6/2024, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã đi thăm, làm việc tại Hàn Quốc.

    Đón đầu xu thế, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp

    Đón đầu xu thế, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp

    Xã hội-

    Tỉnh ta đang trong lộ trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quyết tâm phấn đấu xây dựng và phát triển tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 cơ bản đạt các tiêu chí và đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương; một trung tâm hàng đầu đất nước về công nghiệp cơ khí giao thông hiện đại... Để phục vụ nhu cầu phát triển ấy, việc chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ không thể tách rời.

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa

    Văn Hóa-

    Tại quyết định số 218/QĐTTg ngày 04/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó nêu rõ chỉ tiêu phát triển đến năm 2030 là: "phấn đấu công nghiệp văn hóa chiếm trên 10% GRDP". Và đến năm 2035: "Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo; một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương...".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long