Logo

    Tìm kiếm: Kinh tế di sản

    12 kết quả được tìm thấy

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xác định di sản là tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ. Kiên định với định hướng, mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển hóa giá trị di sản thành tài sản kinh tế, đưa Binh Bình trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững.

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An giữ vai trò cốt lõi để Ninh Bình hiện thực hóa kinh tế di sản. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình tiên phong trong hiện thực hóa kinh tế di sản

    Kinh tế-

    Kinh tế di sản và tài nguyên di sản còn khá mới mẻ trong lý luận và khoa học quản lý, song trên thực tiễn việc phát triển kinh tế di sản đã hình thành, phát triển trong quá trình khai thác, phát huy giá trị các di sản lâu nay. Ninh Bình với trữ lượng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, dày đặc, đa dạng về loại hình và niên đại đã và đang được nhân dân bảo tồn, phát huy giá trị, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế di sản của địa phương.

    Năm 2024, đánh dấu 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

    Hiện thực hóa khát vọng đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia, khu vực

    Du Lịch-

    Năm 2024, Du lịch Ninh Bình tiếp tục đánh dấu bước phát triển vượt bậc khi vượt xa so với các chỉ tiêu đề ra. Đặc biệt, tỉnh đã đón 1,5 triệu lượt du khách quốc tế. Những con số ấn tượng này tạo niềm tin và động lực để Ninh Bình hiện thực hóa khát vọng trở thành một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Để Ninh Bình trở thành trung tâm biểu diễn nghệ thuật quy mô quốc gia và quốc tế

    Văn Hóa-

    Đầu tư vào lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật xứng tầm với tiềm năng sẵn có không chỉ mở ra những cơ hội kinh tế mới, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh của Ninh Bình ở trong nước và quốc tế; đóng góp vào mục tiêu trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo và là một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu khai mạc.

    Tiếp tục khẳng định quyết tâm, nỗ lực của tỉnh Ninh Bình trong phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí, kinh tế di sản (*)

    Phạm Quang Ngọc-

    Tối 24/11, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024 với chủ đề “Dòng chảy di sản”. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh đã phát biểu khai mạc. Báo Ninh Bình trân trọng đăng toàn văn bài phát biểu của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh.

    Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

    Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Việt Nam đang trải qua quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị nhanh chóng. Nhưng tích tụ đủ nội hàm phát triển của một đô thị di sản thiên niên kỷ thì chỉ duy nhất Ninh Bình có thể sở hữu. Nhưng làm sao khai thác được các giá trị di sản để phát triển kinh tế? Đây cũng là mong muốn, trăn trở của tỉnh Ninh Bình - tìm kiếm giải pháp biến di sản thành tài sản.

    Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình thăm, làm việc tại Nhật Bản

    Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình thăm, làm việc tại Nhật Bản

    Thời sự-

    Tiếp tục chuyến công tác tìm hiểu về cơ chế đặc thù cho quản lý và phát triển Đô thị Di sản - Cố đô, mô hình phục dựng, bảo tồn các Di sản Lịch sử - Văn hóa, học tập kinh nghiệm định hướng phát triển công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản; trong các ngày từ 28 đến 30 tháng 6, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã đi thăm, làm việc tại Nhật Bản.

    Đón đầu xu thế, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp

    Đón đầu xu thế, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp

    Xã hội-

    Tỉnh ta đang trong lộ trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quyết tâm phấn đấu xây dựng và phát triển tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 cơ bản đạt các tiêu chí và đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương; một trung tâm hàng đầu đất nước về công nghiệp cơ khí giao thông hiện đại... Để phục vụ nhu cầu phát triển ấy, việc chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ không thể tách rời.

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa

    Văn Hóa-

    Tại quyết định số 218/QĐTTg ngày 04/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó nêu rõ chỉ tiêu phát triển đến năm 2030 là: "phấn đấu công nghiệp văn hóa chiếm trên 10% GRDP". Và đến năm 2035: "Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo; một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương...".

    Hội thi nhà nông đua tài năm 2024

    Hội thi nhà nông đua tài năm 2024

    Xã hội-

    Ngày 15/3, Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Hội thi Nhà nông đua tài năm 2024, với chủ đề: Nông dân làm chủ phát triển kinh tế di sản.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long