Logo

    Tìm kiếm: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    39 kết quả được tìm thấy

    Các đồng chí lãnh đạo huyện Gia Viễn dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của Đức Thánh Nguyễn.

    Huyện Gia Viễn tổ chức dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của Đức Thánh Nguyễn

    Văn Hóa-

    Sáng 5/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Tiến Thắng), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức dâng hương và tri ân công đức của Đức Thánh Nguyễn nhân dịp Lễ hội Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

    Khẩn trương lắp đặt sân khấu cho chương trình khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025. Ảnh: Minh Quang

    Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025 xứng với vị thế Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Văn Hóa-

    Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Lễ hội Hoa Lư năm 2025 là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt của tỉnh, được các sở, ngành, địa phương tích cực chuẩn bị các nội dung để lễ hội diễn ra trang trọng, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần tạo không khí vui tươi, phấn khởi, cổ vũ, động viên các tầng lớp nhân dân trong tỉnh thi đua lao động, sản xuất, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

    Các đại biểu dâng hương tại Đền Thánh Nguyễn.

    Gia Viễn: Tuyên dương 222 đoàn viên, thanh, thiếu nhi tiêu biểu năm 2025

    Thời sự-

    Sáng 22/3, tại Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn tổ chức lễ tuyên dương đoàn viên, thanh, thiếu nhi tiêu biểu năm 2025. Đây là hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2025) và huyện Gia Viễn đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Thánh Nguyễn.

    Đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê cho đại diện làng Nộn Khê và xã Yên Từ.

    Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê và khai hội năm 2025

    Văn Hóa-

    Sáng 10/2 (ngày 13 tháng Giêng âm lịch), tại đình làng Nộn Khê (xã Yên Từ), UBND huyện Yên Mô tổ chức Lễ công bố quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê, kỷ niệm 555 năm thành lập làng và khai hội năm 2025.

    Xưởng gốm cổ của nghệ nhân Nikos Kouvdis. Ảnh: Reuteurs.

    Nghề gốm cổ xưa của Hy Lạp được UNESCO vinh danh xưa

    Văn Hóa-

    Tại xưởng gốm trên hòn đảo Lesbos xinh đẹp của Hy Lạp, nghệ nhân Nikos Kouvdis đang tiếp nối truyền thống làm gốm lâu đời của gia đình, với các kỹ thuật thủ công đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

    Phở Hà Nội - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Phở Hà Nội - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tin Tức-

    (Theo TTXVN)-Thủa ban đầu chỉ là loại quà rong rao bán khắp phố phường Hà Nội vào những năm 1907 - 1910, trải qua thời gian, Phở Hà Nội dần trở thành món ăn được ưa chuộng không chỉ với người dân thành thị mà dần lan tỏa tới nông thôn và các vùng miền khác trên cả nước. Với ý nghĩa đặc biệt đó, ngày 9/8/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Quyết định số 2328/QĐ - BVHTTDL đưa "Phở Hà Nội" của thành phố Hà Nội vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia: Tri thức dân gian.

    Nghề cói ở Kim Sơn

    Nghề cói ở Kim Sơn

    Du Lịch-

    Từ bao đời nay, cây cói gắn bó với con người và vùng đất Kim Sơn mặn mòi vị biển. Nghề cói Kim Sơn là nghề thủ công truyền thống cũng được hình thành từ hàng trăm năm trước. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề cói ngày càng khẳng định vị thế của mình và được gìn giữ, phát triển cho đến ngày nay. Nghề cói Kim Sơn vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

    Tổ chức Lễ hội Hoa Lư trang trọng, tiết kiệm, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

    Tổ chức Lễ hội Hoa Lư trang trọng, tiết kiệm, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

    Văn Hóa-

    Đến hẹn lại lên, cứ vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, Lễ hội Hoa Lư-lễ hội truyền thống của người dân Cố đô lại diễn ra. Với vị thế là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội Hoa Lư luôn là nơi để người dân tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân trong tỉnh và du khách thập phương.

    Bảo tồn và phát huy nguồn lực di sản văn hóa

    Bảo tồn và phát huy nguồn lực di sản văn hóa

    Văn Hóa-

    Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện có 3 di tích cấp Quốc gia đặc biệt, 78 di tích Quốc gia, 314 di tích cấp tỉnh, 1 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là những nguồn lực quan trọng để nhận diện thương hiệu địa phương.

    Kiên Giang đón nhận bằng di sản quốc gia Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực

    Kiên Giang đón nhận bằng di sản quốc gia Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực

    Văn Hóa-

    Tối 10-10, tại TP Rạch Giá (Kiên Giang), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023) và đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực - Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang".

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Văn Hóa-

    Ninh Bình với nhiều danh lam thắng cảnh nên đẹp quanh năm. Nhưng mùa xuân sẽ là mùa đẹp nhất, bởi ngoài cảnh đẹp của núi non, sông nước còn có sự đặc sắc của các lễ hội lớn, nhỏ trên vùng đất cố đô Hoa Lư nghìn năm văn hiến. Hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 2 lễ hội được tổ chức với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Du Lịch-

    Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật "Hòa Bình - thanh âm xứ Mường" và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư

    Văn Hóa-

    Lễ hội Hoa Lư năm 2022 được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ 9 - 11/4/2022 (tức ngày 9-11/3 năm Nhâm Dần).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long