Năm 2024 ghi nhận tốc độ tăng CO2 nhanh nhất trong lịch sử
Theo báo cáo ngày 17/1 của Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh, trong năm 2024, lượng CO2 trong khí quyển đã tăng với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay, vượt xa dự báo của chính cơ quan này.
Có 17 kết quả được tìm thấy
Theo báo cáo ngày 17/1 của Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh, trong năm 2024, lượng CO2 trong khí quyển đã tăng với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay, vượt xa dự báo của chính cơ quan này.
Các nhà thiên văn học vừa có phát hiện đầy bất ngờ về TRAPPIST-1b - hành tinh trong cùng của một hệ sao đang được quan tâm đặc biệt, nằm cách Trái Đất 40 năm ánh sáng.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 24/12, AGC - tập đoàn sản xuất vật liệu hàng đầu ở Nhật Bản, thông báo đã ký kết hợp đồng nghiên cứu hợp tác với công ty khởi nghiệp Sart Systems của Canada, chuyên về công nghệ sản xuất ethylene từ CO2 và nước. AGC sẽ xem xét khả năng sử dụng chính CO2 trong quá trình sản xuất nhựa của mình và tiếp tục nghiên cứu công nghệ thu hồi và sử dụng CO2 với mục tiêu đạt được mức phát thải CO2 bằng 0 vào năm 2050.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các nhà nghiên cứu ở Nhật Bản vừa thông báo đã tìm ra cách chế tạo bê tông gần như không phát thải carbon dioxide (CO2) trong quá trình sản xuất.
Ước tính, kỳ Euro này sẽ chỉ thải ra khoảng 490.000 tấn CO2, một con số cực kỳ ấn tượng, thấp hơn tới gần 90% so với lượng phát thải carbon tại World Cup cách đây 2 năm ở Qatar.
Các đội tuyển châu Âu có thể giảm tới 96% lượng khí thải CO2 nếu họ hạn chế sử dụng máy bay và thay vào đó sử dụng các phương tiện di chuyển như tàu hỏa hoặc xe búyt.
Tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới Toyota của Nhật Bản tập trung vào chiến lược giảm khí thải carbon dioxide thay vì chỉ chú trọng tới tăng doanh số bán xe điện (EV), qua đó tiếp tục đảm bảo chiến lược công nghệ xanh mà tập đoàn đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Trên một hòn đảo ngoài khơi Biển Bắc của Na Uy, một nhóm kỹ sư đang xây dựng một công trình với mục đích chôn vùi khí nhà kính dư thừa trong khí quyển.
Nếu dần thay thế 20% thịt bò và thịt cừu tiêu thụ trên toàn cầu bằng thịt nhân tạo, lượng khí thải CO2 trong nông nghiệp và nạn phá rừng sẽ giảm 50% vào năm 2050.
Các chuyên gia y tế đã nhiều lần khuyến cáo, bếp than tổ ong gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp của con người bởi thải ra khí CO2, CO, SO2. Tuy nhiên, từ lâu thói quen dùng bếp than tổ ong đun nấu trong gia đình hay ở các hộ kinh doanh nằm xen kẽ trong khu vực đông dân cư trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn diễn ra phổ biến, tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hại đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường đô thị, gây bức xúc trong nhân dân.
Ban tổ chức Olympic, Paralympic Tokyo 2020 nhấn mạnh đây là lần đầu tiên trong lịch sử Thế vận hội, hydrogen được dùng cho vạc lửa và quá trình rước đuốc, theo đó sẽ không thải khí CO2 ra môi trường.
Bộ trưởng Kinh tế Pháp Bruno Le Maire cho biết các biện pháp đề xuất bao gồm tăng mức phạt tài chính đối với những ôtô gây ra lượng khí thải CO2 cao.
Các nhà khoa học tại Đại học Stanford đã phát minh ra cách tạo nhiên liệu hydro từ nước biển khi sử dụng năng lượng Mặt Trời, mở ra khả năng tạo năng lượng sạch không thải khí CO2.
Các nhà khoa học cảnh báo với sự biến đổi khí hậu và khí thải carbon dioxide (CO2) tăng lên do hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch, gạo sẽ mất đi một phần lượng protein và vitamin, qua đó đẩy hàng triệu người lâm vào nguy cơ bị suy dinh dưỡng.
Giờ trái đất là chiến dịch toàn cầu do Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) khởi xướng và phát động nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, trên cơ sở đó làm giảm phát thải khí CO2, góp phần bảo vệ môi trường khí hậu toàn cầu. Sáng kiến này kêu gọi các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người dân thực hiện tắt điện 1 giờ vào ngày thứ 7 tuần cuối tháng 3 hàng năm. Kể từ khi phát động chiến dịch (năm 2007 tại Sydney-Australia) đến nay đã có 172 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia hưởng ứng, trong đó có Việt Nam.
Chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới gắn với nhiệm vụ giảm khí thải CO2. Từ tháng 9-2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, đặt ra mục tiêu giảm bớt lượng khí thải nhà kính từ 8 - 10% so với năm 2010, đồng thời giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP từ 1 - 1,5% mỗi năm trong giai đoạn 2011 - 2020.
Ngày 26-5, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G-8) đã bế mạc tại Nhật Bản với tuyên bố chung khẳng định "ý chí chính trị mạnh mẽ" của các nước công nghiệp hàng đầu thế giới trong việc cắt giảm một nửa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (CO2) vào năm 2050.