Dự kiến danh sách 11 cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển điện hạt nhân đến năm 2035
(Theo TTXVN) Dự kiến danh sách 11 cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển điện hạt nhân đến năm 2035.
Có 18 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN) Dự kiến danh sách 11 cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển điện hạt nhân đến năm 2035.
Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 17/2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; Các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Sáng 14/2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về các cơ chế, chính sách đặc thù để xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
Số liệu thống kê mới nhất của Cục Năng lượng quốc gia Trung Quốc cho thấy tổng số nhà máy điện hạt nhân của nước này hiện đang vận hành và đang xây dựng đứng hàng đầu thế giới. Tổng công suất lắp đặt điện gió, điện mặt trời đạt hơn 13 tỷ kW.
Từng tham gia xây dựng và vận hành nhà máy điện hạt nhân tại Anh, kỹ sư Bùi Nguyễn Hoàng nhận định rằng kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân ở các nước tiên tiến, cũng như bài học từ các sự cố hạt nhân cho thấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực và xây dựng văn hóa an toàn là một trong những yếu tố then chốt cho thành công của Việt Nam.
TEPCO, đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima, dự định sẽ xả 7.800 tấn nước thải đã qua xử lý trong đợt 2 này, tương ứng mức của đợt xả thứ nhất. Đợt 2 diễn ra trong vòng 17 ngày.
Các nhà khoa học phát triển một lớp phủ cho vỏ thanh nhiên liệu trong lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân, làm tăng đáng kể khả năng chống ăn mòn và gần như loại bỏ nguy cơ xảy ra rò rỉ phóng xạ.
Nhà máy điện hạt nhân (NPP) nổi đầu tiên trên thế giới do Nga xây dựng có tên gọi "Akademik Lomonosov" đã được cấp giấy phép hoạt động.
Ngày 11/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu tiến hành thảo luận ở tổ về các dự án, dự thảo: Luật Đường sắt (sửa đổi), Luật chuyển giao công nghệ (sửa đổi) và Nghị quyết về việc dừng thực hiện Dự án xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại tổ số 14 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Sóc Trăng, Quảng Bình và Điện Biên. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình, Tổ trưởng Tổ đại biểu số 14 chủ trì phiên thảo luận.
Thực hiện Đề án thông tin, tuyên truyền về phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 370/QĐ-TTg ngày 28 - 12 - 2013 (gọi là Đề án 370), ngày 15/1, Cục Năng lượng nguyên tử Việt Nam phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo công tác thông tin, tuyên truyền phát triển điện hạt nhân.
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý nhà nước, nghiên cứu - triển khai và hỗ trợ kỹ thuật đến năm 2020 phục vụ phát triển điện hạt nhân vừa được Chính phủ phê duyệt.
Kế hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân giai đoạn đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Theo nhật báo Asahi của Nhật Bản, hai trong những nguyên nhân khiến Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất trong kỷ nguyên năng lượng nguyên tử của xứ Phù Tang là do các nhà khoa học Nhật Bản đã quá tự tin vào công nghệ hạt nhân của nước này và việc TEPCO che giấu các thông tin, khiến các nhà khoa học không thể đánh giá chính xác về mức độ nghiêm trọng của sự cố tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
Theo Tổ công tác xử lý thông tin sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I, Bộ Khoa học và Công nghệ: Kết quả tính toán cập nhật cho thấy sau ngày 19/3 đám mây phóng xạ sẽ có xu hướng bay tiếp ra biển theo hướng Đông-Nam (trong khoảng tọa độ từ 40 Nam 150 Tây tới 30 Nam 130 Tây. Tới ngày 20/3, đám mây phóng xạ sẽ vẫn chưa bay về phía Việt Nam.
Theo phóng viên Vietnam+ có mặt tại Nhật Bản, một tiếng nổ đã phát ra từ lò phản ứng số 2 Nhà máy điện hạt nhân số 1 tỉnh Fukushima (Đông Bắc Nhật Bản).
* Sáng 7-11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án thủy điện Lai Châu và dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Hữu Hào và Thứ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (Meti) Masashi Nakano đã ký thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam.
Việt Nam đang chuẩn bị cơ sở pháp lý, kỹ thuật để xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận. Điện hạt nhân là giải pháp tối ưu cho vấn đề năng lượng của Việt Nam.