Logo

    Tìm kiếm: đồng bào

    458 kết quả được tìm thấy

    Đón người dân từ vùng dịch trở về: Nghĩa đồng bào trong hoạn nạn

    Đón người dân từ vùng dịch trở về: Nghĩa đồng bào trong hoạn nạn

    Thời sự-

    Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam đang nỗ lực, quyết liệt phòng, chống dịch COVID-19, chăm lo sức khỏe và đời sống cho nhân dân, trong đó có người dân Ninh Bình đang sinh sống, học tập và làm việc tại đây. Để chia sẻ khó khăn, giảm áp lực đối với công tác phòng, chống dịch COVID-19 của các địa phương này, đồng thời thể theo nguyện vọng của người dân, UBND tỉnh Ninh Bình có chủ trương đón bà con Ninh Bình trở về quê và đã được Chính phủ đồng ý triển khai.

    Về với Cúc Phương đại ngàn

    Về với Cúc Phương đại ngàn

    Ảnh-

    Ðời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mường ở miền rừng núi Cúc Phương (huyện Nho Quan) những năm qua không ngừng được cải thiện.

    Cúc Phương, đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 vùng đồng bào dân tộc

    Cúc Phương, đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 vùng đồng bào dân tộc

    Xã hội-

    Nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm COVID-19 và nâng cao nhận thức về phòng chống dịch cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, xã vùng cao Cúc Phương (Nho Quan) đang triển khai nhiều giải pháp cụ thể, trong đó tích cực tuyên truyền tới người dân về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh và cách phòng chống hiệu quả.

    Những bữa cơm thắm tình quân - dân

    Những bữa cơm thắm tình quân - dân

    Xã hội-

    Kể từ khi các khu cách ly tập trung trên địa bàn huyện Kim Sơn được thành lập để đón bà con quê hương về quê tránh dịch, Ban CHQS huyện Kim Sơn được giao nhiệm vụ phối hợp với các đoàn thể và người dân địa phương chuẩn bị các bữa ăn cho các lực lượng làm nhiệm vụ và cả đồng bào tại các khu cách ly. Những bữa cơm nóng sốt, đủ dinh dưỡng và thấm đấm tình cảm quê hương đã và đang được những người lính chuẩn bị chu đáo, mang nặng tình cảm ấm áp trong mùa dịch.

    Ninh Bình thực hiện tốt các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số

    Ninh Bình thực hiện tốt các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số

    Kinh tế-

    Ninh Bình hiện có trên 29.400 người dân tộc thiểu số, chiếm 2,99% dân số toàn tỉnh. Trong đó đa số là đồng bào Mường sinh sống tập trung thuộc 8 xã của huyện Nho Quan. Những năm qua, hiệu quả từ các chính sách của Trung ương và của tỉnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần củng cố niềm tin của đồng bào đối với Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương, tạo đà cho sự phát triển chung của tỉnh.

    KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY BÁC HỒ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (5/6/1911 - 5/6/2021): Con đường cách mạng Hồ Chí Minh - Độc lập, tự cường và sáng tạo

    KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY BÁC HỒ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (5/6/1911 - 5/6/2021): Con đường cách mạng Hồ Chí Minh - Độc lập, tự cường và sáng tạo

    Chính trị-

    Với ý chí, hoài bão lớn lao và tư duy mới, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, tức lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, đã rời đất nước ra nước ngoài (phương Tây) đi tìm con đường cứu nước phù hợp, đúng đắn "xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta".

    Nho Quan, đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử đến cử tri vùng dân tộc thiểu số

    Nho Quan, đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử đến cử tri vùng dân tộc thiểu số

    Chính trị-

    Thời gian qua, huyện Nho Quan đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026 tới đồng bào dân tộc thiểu số để họ hiểu mục đích, ý nghĩa của ngày bầu cử; quyền lợi, nghĩa vụ của cử tri với cuộc bầu cử; quy trình công tác bầu cử theo Luật Bầu cử… Qua đó, giúp đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tích cực tham gia cuộc bầu cử đảm bảo an toàn, đúng pháp luật, bình đẳng, dân chủ, thực sự là ngày hội của toàn dân.

    "Lời của chiêng" giữa không gian sắc màu văn hóa Cố đô

    "Lời của chiêng" giữa không gian sắc màu văn hóa Cố đô

    Văn Hóa-

    Trong không gian lễ hội nhiều màu sắc, lôi cuốn bởi nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn, du khách thập phương còn được đắm say trong hương vị của sắc màu văn hóa mỗi vùng miền trên mảnh đất Cố đô giàu truyền thống. Tiếng trống hào sảng trong điệu múa trống ở Khánh Tiên, làn điệu chèo da diết của những nghệ sĩ đến từ đất Yên Khánh … và đặc biệt, du khách lưu luyến khép lại một mùa lễ hội giàu cảm xúc trong bản hòa tấu cồng chiêng đến từ đồng bào Mường vùng cao Nho Quan.

    Dấu ấn kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV

    Dấu ấn kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV

    Thời sự-

    Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV bế mạc sau 12 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy trách nhiệm. Đây là kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIV. Kỳ họp để lại nhiều dấu ấn trong cử tri và đồng bào cả nước bởi ngoài các vấn đề quan trọng như tổng kết nhiệm kỳ của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, thông qua các dự thảo luật, nghị quyết, Quốc hội còn xem xét, quyết định công tác nhân sự chủ chốt Nhà nước và Quốc hội. Với tinh thần trách nhiệm của người đại biểu dân cử, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình đã có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công của kỳ họp.

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Là trường có 100% con em đồng bào dân tộc Mường sinh hoạt và học tập nội trú tại trường, Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình cùng với dạy học văn hóa, chăm sóc đời sống vật chất cho học sinh còn luôn cố gắng giúp các em giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình.

    Xã miền núi Cúc Phương hướng về cuộc bầu cử

    Xã miền núi Cúc Phương hướng về cuộc bầu cử

    Chính trị-

    Cúc Phương là xã miền núi của huyện Nho Quan với địa bàn rộng, lại có tới 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường, hiểu biết pháp luật của người dân chưa thực sự đầy đủ. Vì vậy, để tuyên truyền, vận động bà con hiểu về ý nghĩa, quyền lợi của cử tri trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chính quyền địa phương đã tích cực, chủ động tuyên truyền sâu rộng, đưa thông tin đến cơ sở bằng nhiều hình thức hiệu quả. Đồng thời triển khai các bước của cuộc bầu cử đúng trình tự, đảm bảo dân chủ và đúng luật.

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan- Kỳ 2: "Lực đẩy" từ chính sách

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan- Kỳ 2: "Lực đẩy" từ chính sách

    Xã hội-

    Hiện nay, huyện Nho Quan có gần 8 nghìn hộ dân tộc thiểu số với gần 28 nghìn người, chiếm 17% so với dân số toàn huyện. Trong đó, chủ yếu là dân tộc Mường (chiếm 98% tổng số người dân tộc thiểu số sinh sống trong toàn huyện). Những năm qua, với việc thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số; nguồn vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả đã góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo ở vùng núi giảm nhanh, bền vững. Giờ, họ đã có một ước mơ cao hơn: Không chỉ thoát nghèo mà còn phấn đấu trở thành hộ khá, hộ giàu ngay trên mảnh đất quê hương.

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan - Kỳ 1: Đánh thức bản xa

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan - Kỳ 1: Đánh thức bản xa

    Xã hội-

    Ngày thường, phụ nữ Mường khá lặng lẽ, nhưng khi xuân về, dịp làng mở hội thì con người và cảnh vật nơi đây khác hẳn: Nồng nàn trong hương say ngây ngất của rượu, trong sắc màu rực rỡ của những trang phục truyền thống, trong những trò chơi đậm bản sắc văn hóa đồng bào Mường. Một cuộc đời lam lũ, cam chịu của phụ nữ Mường đã lùi lại rất xa trong ký ức.

    Xôi trứng kiến - đặc sản hương vị núi rừng Nho Quan

    Xôi trứng kiến - đặc sản hương vị núi rừng Nho Quan

    Văn Hóa-

    Nho Quan là huyện miền núi với nhiều nét văn hóa đặc sắc, trong đó có văn hóa ẩm thực. Một trong những món ăn đặc sản, riêng có của văn hóa ẩm thực Nho Quan là món xôi trứng kiến của đồng bào dân tộc Mường.

    Xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, với sự chăm lo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự nỗ lực của người dân, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh nhìn chung ổn định. Phát huy lợi thế vùng đồi núi, đồng bào đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tập trung phát triển kinh tế đồi rừng, góp phần đẩy nhanh công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới ở các địa phương.

    Đồng bào Công giáo Ninh Bình thi đua "sống tốt đời, đẹp đạo"

    Đồng bào Công giáo Ninh Bình thi đua "sống tốt đời, đẹp đạo"

    Xã hội-

    Với phương châm "sống tốt đời, đẹp đạo", nhiều năm qua, đồng bào Công giáo trong tỉnh đã tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động ở địa phương như: phong trào phát triển kinh tế- văn hóa; phong trào khuyến học, khuyến tài; xây dựng gia đình công giáo gương mẫu, họ đạo tiên tiến; cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; tích cực tham xây dựng Đảng, chính quyền... Thông qua thực hiện các phong trào thi đua yêu nước đã góp phần phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết lương -giáo trong toàn tỉnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.

    Xây dựng mô hình "Xứ, họ đạo bình yên về an ninh trật tự" ở Văn Phú

    Xây dựng mô hình "Xứ, họ đạo bình yên về an ninh trật tự" ở Văn Phú

    An ninh-

    Nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của đồng bào công giáo trong công tác giữ gìn an ninh trật tự ở khu dân cư, thời gian qua, xã Văn Phú (Nho Quan) đã duy trì hiệu quả mô hình "Xứ, họ đạo bình yên về an ninh trật tự", tập hợp các tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, đấu tranh, tố giác tội phạm.

    Gìn giữ lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Gìn giữ lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là địa phương lưu giữ được nhiều lễ hội mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc. Các lễ hội ở Ninh Bình trải dài các tháng trong năm, mỗi lễ hội có những đặc trưng riêng khiến người về dự hội luôn cảm nhận được không gian văn hóa riêng có của từng vùng, miền, địa phương… Đặc biệt, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trong tỉnh đã và đang được quan tâm bảo tồn nhằm phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số.

    Hội Chữ thập đỏ thành phố Tam Điệp tiếp nhận hơn 1,3 tỷ đồng ủng hộ đồng bào miền Trung

    Hội Chữ thập đỏ thành phố Tam Điệp tiếp nhận hơn 1,3 tỷ đồng ủng hộ đồng bào miền Trung

    Xã hội-

    Thực hiện Lời kêu gọi của Trung ương MTTQ Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ các cấp về hoạt động ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng của lũ lụt. Sau gần 1 tháng phát động, Hội Chữ thập đỏ thành phố Tam Điệp đã tiếp nhận gần 1,3 tỷ đồng, gồm tiền mặt và hiện vật, từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trên địa bàn trong và ngoài thành phố.

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Văn Hóa-

    Đã từ rất lâu rồi, những người yêu văn hóa nghệ thuật dân tộc Mường vẫn thường đau đáu một niềm ao ước được sống lại những ngày tháng huy hoàng của những mùa hội Đúm. Bởi hát Đúm chính là linh hồn, là mạch nguồn văn hóa của bản Mường. Chỉ tiếc những mùa hội Đúm ban sơ ấy đã từ lâu vắng bóng trong các sinh hoạt văn hóa của người Mường.

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Chưa phân được-

    Đã từ rất lâu rồi, những người yêu văn hóa nghệ thuật dân tộc Mường vẫn thường đau đáu một niềm ao ước được sống lại những ngày tháng huy hoàng của những mùa hội Đúm. Bởi hát Đúm chính là linh hồn, là mạch nguồn văn hóa của bản Mường. Chỉ tiếc những mùa hội Đúm ban sơ ấy đã từ lâu vắng bóng trong các sinh hoạt văn hóa của người Mường.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long