Tổ chức tôn nghiêm, trang trọng Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025
Đêm 11/2 (tức 14 tháng Giêng Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Có 13 kết quả được tìm thấy
Đêm 11/2 (tức 14 tháng Giêng Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Hàng năm, vào đầu Xuân mới, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Phổ Minh (Chùa Tháp), phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định), chính quyền địa phương và dân làng Tức Mặc lại tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng) trang trọng với ý nghĩa nhân văn to lớn: cầu cho “Quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị”, mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần, mọi người bước vào năm mới mạnh khoẻ, lao động hăng say, học tập, công tác tốt.
Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến thăm quan, chiêm bái, du xuân. Đây là một nét đẹp văn hóa đặc trưng không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
(Theo TTXVN) - Ngày 22/9 (tức 20/8 năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử, văn hóa đền Bảo Lộc và đền Trần thuộc Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần-chùa Tháp, UBND thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 724 năm Ngày hóa Đức Thánh Trần. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội truyền thống đền Trần năm 2024.
Mở đầu cho các hoạt động văn hóa phong phú diễn ra tại Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 là triển lãm tranh, ảnh nghệ thuật mừng Đảng-mừng Xuân mang chủ đề "Sắc xuân" được khai mạc sáng 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần, thuộc xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Đền Trần (hay còn gọi là đền Nội Lâm), một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư xưa và nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An ngày nay.
Đêm 1/3 (tức ngày 14 tháng Giêng âm lịch), hàng vạn du khách thập phương đã có mặt tại Khu Di tích lịch sử đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định tham dự lễ Khai ấn đền Trần Xuân Mậu Tuất năm 2018.
Cứ vào ngày 18/3 âm lịch hàng năm, Lễ hội Tràng An (trước đây là Lễ hội truyền thống Đức thánh Quý Minh Đại Vương) lại được tổ chức tại đền Trần (đền Nội Lâm) nhằm tưởng nhớ công đức của Đức thánh Quý Minh Đại Vương (còn gọi là Thần Quý Minh). Năm nay, Lễ hội Tràng An được tổ chức trong 3 ngày, từ 14-16/4 (18-20/3 âm lịch), với nhiều hoạt động tế lễ, rước kiệu, rước nước linh thiêng và chương trình văn hóa, văn nghệ độc đáo đến từ nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tỉnh Hà Nam vừa long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân.
Ngày 17/4 (tức ngày 18-3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương đã được tổ chức tại đền Trần (đền Nội Lâm - một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư xưa) thuộc Khu du lịch tâm linh Tràng An- Bái Đính.
Cứ vào ngày 18-3 âm lịch hàng năm, lễ hội truyền thống Đức thánh Quý Minh Đại Vương lại được tổ chức tại đền Trần (đền Nội Lâm, một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư và nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An ngày nay).
Đền Trần nằm trong Khu du lịch sinh thái Tràng An, thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư. Tương truyền đây là ngôi đền được các vị vua nhà Trần cho xây dựng phục vụ các hoạt động tín ngưỡng trong những năm tháng lui về hành cung Vũ Lâm, chuẩn bị cho công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông. Đền Trần còn có tên gọi là Đền Nội Lâm (Đền trong rừng).
Đôi rồng chầu dẫn vào chính điện đền thờ vua Trần Nhân Tông (phường An Tây, TP Huế) đã được công nhận đạt kỷ lục Việt Nam về đôi rồng chầu dài nhất. Trung tâm sách kỷ lục VN sẽ trao giấy chứng nhận cho công trình này vào ngày 7/12 tới.