Mới nhất

    Loài thực vật Zosterophyllum được phát hiện chỉ cao 45 mm.

    Phát hiện hóa thạch thực vật nhỏ bé có niên đại 410 triệu năm

    Khoa học-17/01/2025, 07:34

    Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra một loài thực vật nhỏ bé có niên đại khoảng 410 triệu năm ở thành phố Đô Quân (Duyun), tỉnh Quý Châu (Guizhou), Tây Nam Trung Quốc, cung cấp những hiểu biết mới về quá trình “thực vật xâm chiếm đất liền”. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings của Royal Society B ngày 15/1.

    Tên lửa Polar Satellite Launch Vehicle (PSLV-C60), mang theo hai vệ tinh SDX01 (Chaser) và SDX02 (Target), rời bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan ở bang Andhra Pradesh, ngày 30/12/2024. Ảnh: ANI/TTXVN

    Ấn Độ đạt cột mốc "lịch sử" trong sứ mệnh ghép nối không gian

    Khoa học-16/01/2025, 22:12

    Ấn Độ đã ghi dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử khám phá vũ trụ của nước này khi thực hiện thành công nhiệm vụ ghép nối hai vệ tinh trên quỹ đạo. Đây là một bước tiến đáng kể đưa Ấn Độ đến gần hơn với mục tiêu xây dựng trạm không gian và thực hiện sứ mệnh đưa người lên Mặt Trăng.

    Chuyên gia Bùi Nguyễn Hoàng, kỹ sư, điều phối thiết kế công trình, dự án EPR2 thuộc Tập đoàn điện lực Pháp (EDF).

    "Chìa khóa" giúp Việt Nam phát triển điện hạt nhân

    Khoa học-14/12/2024, 18:35

    Từng tham gia xây dựng và vận hành nhà máy điện hạt nhân tại Anh, kỹ sư Bùi Nguyễn Hoàng nhận định rằng kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân ở các nước tiên tiến, cũng như bài học từ các sự cố hạt nhân cho thấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực và xây dựng văn hóa an toàn là một trong những yếu tố then chốt cho thành công của Việt Nam.

    Lõi trong cùng của Trái đất đang biến dạng. Ảnh: vchal/iStock/Getty Images Plus

    Phát hiện lõi trong của Trái Đất đang “biến dạng”

    Khoa học-13/12/2024, 09:53

    Các nhà khoa học tại Mỹ vừa đưa ra phát hiện mới đầy bất ngờ: Lõi trong của Trái Đất - một khối kim loại đặc nằm sâu bên dưới lớp lõi ngoài dạng lỏng - không chỉ đang thay đổi tốc độ quay mà còn có thể đang biến dạng.

    Ảnh: https://news.mit.edu

    Phát hiện quần thể tiểu hành tinh siêu nhỏ trong Hệ Mặt trời

    Khoa học-11/12/2024, 09:37

    Phóng viên TTXVN tại Bỉ cho biết nhóm nghiên cứu thiên văn tại Đại học Liège của nước này cùng các đồng nghiệp quốc tế vừa công bố phát hiện quần thể 138 tiểu hành tinh nhỏ nhất từng được ghi nhận giữa sao Hỏa và sao Mộc. Đây là những thiên thể có đường kính chỉ khoảng 10 mét, nhóm nhỏ nhất từng được quan sát trong khu vực vành đai tiểu hành tinh.

    Quang cảnh hội thảo.

    Hội thảo tư vấn phản biện dự thảo Đề án “Nghiên cứu, nhận diện, đề xuất phương án bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị không gian lịch sử-văn hoá kinh đô cổ Hoa Lư”

    Khoa học-05/12/2024, 17:28

    Chiều 5/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn phản biện dự thảo Đề án “Nghiên cứu, nhận diện, đề xuất phương án bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị không gian lịch sử-văn hoá kinh đô cổ Hoa Lư” (Gọi tắt là Đề án).

    Hình ảnh sao Hoả (bên trái) và thiên thạch “Black Beauty”. Ảnh: space.com

    Thêm bằng chứng về sự sống trên Sao Hỏa

    Khoa học-26/11/2024, 01:34

    Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu không gian, con người đang dần vén lên những bí ẩn của vũ trụ, đặc biệt là về sự sống ngoài Trái Đất. Một phát hiện mới đây từ các nhà khoa học Australia đã đưa chúng ta lại gần hơn với câu hỏi “Liệu Sao Hỏa có từng là nơi có thể sống được hay không?”. Bằng chứng được công bố vào ngày 23/11 vừa qua khẳng định Hành tinh Đỏ có thể đã từng có những điều kiện thích hợp cho sự sống.

    Bước tiến đột phá trong dự án xây dựng Bản đồ Tế bào con người

    Khoa học-22/11/2024, 01:28

    Mới đây các nhà khoa học quốc tế đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.

    Đài quan sát quốc gia Kitt Peak ở Arizona (Mỹ). Ảnh: Reuteurs

    Phát hiện mới về năng lượng tối củng cố quan điểm của Einstein về lực hấp dẫn

    Khoa học-21/11/2024, 02:36

    Những phát hiện mới, được công bố ngày 19/11, đã một lần nữa củng cố những dự đoán trong Thuyết tương đối rộng mang tính đột phá của nhà vật lý Albert Einstein vào năm 1915. Đó là kết quả nghiên cứu kéo dài nhiều năm về lịch sử vũ trụ, tập trung vào năng lượng tối - một lực vô hình và bí ẩn đang đẩy nhanh quá trình giãn nở liên tục của vũ trụ.

    Mảnh nhỏ của thiên thạch Lafayette bong ra khỏi bề mặt của sao Hoả và du hành trong vũ trụ khoảng 11 triệu năm được dùng trong giảng dạy tại về khoa học vũ trụ. Ảnh: Purdue Brand Studio.

    Thiên thạch tiết lộ thời điểm xuất hiện nước lỏng trên sao Hỏa

    Khoa học-14/11/2024, 01:58

    Một phát hiện đột phá từ nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Purdue (Mỹ) dẫn đầu đã xác định được thời điểm tồn tại nước lỏng trên sao Hỏa thông qua việc phân tích thiên thạch Lafayette. Nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí Geochemical Perspective Letters, mang đến cái nhìn mới về lịch sử địa chất của hành tinh đỏ".

    Nga đang xúc tiến thử nghiệm lâm sàng vắc xin ngừa ung thư. Ảnh minh họa: MedTour

    Nga chuẩn bị thử nghiệm vaccine ngừa ung thư

    Khoa học-11/11/2024, 03:21

    Nga sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một vaccine chống ung thư từ cuối năm 2024 - đầu năm 2025. Đây là thông báo vừa được ông Andrey Kaprin, bác sĩ trưởng ngành ung thư của Bộ Y tế Liên bang Nga, Tổng giám đốc Trung tâm nghiên cứu y tế X quang quốc gia đưa ra.