Hội thảo "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh"
Sáng 15/5, tại Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Hội thảo "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh".
Sáng 15/5, tại Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Hội thảo "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh".
Thời gian qua, các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã thích ứng với sự phát triển của công nghệ số, từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động tiếp cận, xây dựng các sản phẩm và sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng công nghệ số, tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.
Công tác số hóa di sản ở Ninh Bình đã và đang được các cơ quan, đơn vị, các Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa quan tâm thực hiện. Trong đó, yêu cầu đặt ra là để việc số hóa di sản thật sự có ý nghĩa, ngoài việc lưu giữ để bảo tồn, thì vấn đề quan trọng là phải phát huy giá trị di sản. Trong đó, việc xây dựng hệ thống tương tác trên thiết bị thông minh, ứng dụng QR Code, nhận dạng ảnh, nhận dạng 3D, trải nghiệm đa phương tiện... phục vụ khách tham quan trải nghiệm, khám phá về di tích một cách tiện lợi nhất trên điện thoại thông minh.
Thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 06), Tổ công tác triển khai Đề án 06 của UBND tỉnh đã tích cực, chủ động triển khai các nội dung công việc đảm bảo tiến độ.
Thực hiện chủ đề công tác năm của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính", công tác cải cách hành chính (CCHC) và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) được ngành Y tế và các ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương tích cực triển khai, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức và cá nhân trong quá trình hoạt động, góp phần đảm bảo ATTP trong cộng đồng, không để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm.
Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long, Internet sẽ là hạ tầng thiết yếu quan trọng để thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
Sản xuất sản phẩm theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học kỹ thuật đang là xu thế, hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển bền vững của toàn ngành nông nghiệp. Vì vậy, Liên minh HTX tỉnh đang đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ các HTX xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị.
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh, những năm gần đây, huyện Yên Khánh đã tập trung nguồn lực, đưa ra các giải pháp ưu tiên nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị kinh doanh và các tổ chức, cá nhân được tạo điều kiện về các thủ tục hành chính, hỗ trợ trực tiếp và trực tuyến về hướng dẫn, tư vấn đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Giải pháp CRM đã không còn quá xa lạ với các nhà quản lý doanh nghiệp. Với xu hướng áp dụng công nghệ cùng triết lý lấy khách hàng làm trung tâm, CRM đã giúp hàng chục ngàn doanh nghiệp Việt tiết kiệm nguồn lực, nâng cao năng suất và bứt phá doanh thu trong thời đại số.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển hướng ứng dụng công nghệ số trong công tác kế toán hướng đến mục tiêu cải thiện hoạt động, tối ưu vận hành doanh nghiệp. Đồng hành cùng doanh nghiệp trên chặng đường chuyển đổi số tài chính - kế toán, MISA phát triển phần mềm kế toán MISA với nhiều tính năng, tiện ích thông minh, giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả bộ máy TCKT.
Cùng với các cấp, các ngành, thời gian qua Tỉnh đoàn đã nỗ lực đi đầu thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, góp phần cụ thể hóa Nghị quyết số 01/NQ-TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, nâng cao năng lực cạnh tranh, kịp thời giải quyết các vấn đề vướng mắc của doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng đã và đang được Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh triển khai hiệu quả. Qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành, địa phương (DDCI), góp phần cùng nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI).
Thời gian qua, xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã đẩy mạnh thực hiện cơ chế "Một cửa", "Một cửa liên thông" nhằm thực hiện việc hiện đại hóa nền hành chính, giảm phiền hà, chi phí và thời gian đi lại của người dân trong thực hiện các thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả xã. Qua đó góp phần quan trọng đưa xã Yên Hòa trở thành xã đầu tiên của tỉnh và là 1 trong 12 địa phương trên toàn quốc triển khai thí điểm thực hiện mô hình chuyển đổi số cấp xã, trở thành xã thông minh.
Sáng 24/11, Ban Tổ chức Tỉnh ủy phối hợp với Cục chuyển đổi số quốc gia (trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông), Công ty cổ phần công nghệ và truyền thông VTC NetViet, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng cán bộ nguồn cho 138 học viên trên nền tảng trực tuyến mở.
Theo đánh giá chung, việc ứng dụng thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử cho thấy nhiều tiện ích, nhất là khi được triển khai đồng bộ dữ liệu thông tin BHYT, người bệnh sẽ không cần mang nhiều giấy tờ. Thẻ CCCD gắn chip được tích hợp đầy đủ thông tin, người dân giảm được tối đa thời gian, thủ tục đi khám chữa bệnh (KCB) BHYT tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, qua một thời gian triển khai cũng cho thấy còn một số vấn đề cần sớm được khắc phục nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân.
Nơi nào lãnh đạo quan tâm, nơi đó công nghệ thông tin sẽ phát triển hơn, chất lượng khám chữa bệnh được nâng cao, giảm thời gian chờ đợi, giảm sai sót, nhầm lẫn, tăng cường tính công khai, minh bạch… và chắc chắn người bệnh sẽ hài lòng hơn.
Cổng Dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 4.195 dịch vụ công trực tuyến, gồm 2.368 dịch vụ cho công dân và 2.177 dịch vụ cho doanh nghiệp.
Với việc thanh toán qua ví điện tử Google Wallet người dùng các thiết bị trên hệ điều hành Android và Wear OS sẽ có thể trải nghiệm thanh toán số an toàn chỉ với một chạm trên thiết bị thông minh.
Chương trình ưu đãi với dịch vụ tên miền quốc gia Việt Nam ".vn" nhằm gia tăng việc khai thác giá trị tài nguyên số trong các hoạt động kinh tế số, xã hội số, phổ cập kỹ năng số cơ bản cho người dân.
Xác định cải cách hành chính là vấn đề then chốt, là một trong những khâu đột phá của nhiệm kỳ 2020 - 2025, nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo điều hành, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Với sự quyết liệt và linh hoạt, tỉnh Ninh Bình đang sử dụng hiệu quả chiếc "chìa khóa" cải cách hành chính để mở ra những "cánh cửa" thành công.
Trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế, ngoài việc đổi mới và hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành thì việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi tư duy từ chính quyền quản lý sang hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành trong tỉnh tập trung thực hiện. Đây chính là tiền đề quan trọng để Ninh Bình "lội ngược dòng" hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2022.
Chủ đề công tác năm 2022 được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định là "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính". Quan điểm này đã trở thành "chìa khóa" trong giai đoạn hiện nay giúp các cấp, các ngành trong tỉnh vượt qua những khó khăn, thách thức từ nhiều phía, từng bước phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội. Những nỗ lực đó đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét trên hầu hết các lĩnh vực với hàng loạt rào cản được tháo gỡ; thể chế, cơ chế, chính sách được khơi thông, mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực cho xã hội.