3 tháng thực hiện nghị định 168
3 tháng thực hiện nghị định 168: Xử phạt vi phạm giao thông giảm trên 30%
Có 16 kết quả được tìm thấy
3 tháng thực hiện nghị định 168: Xử phạt vi phạm giao thông giảm trên 30%
Theo Cục Cảnh sát giao thông, từ ngày 1/1 đến ngày 31/3, số trường hợp vi phạm giao thông bị xử phạt theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP đã giảm mạnh, lên tới 31,9% so với cùng kỳ năm trước. Các hành vi vi phạm có mức giảm cao là vi phạm nồng độ cồn, chở quá khổ, quá tải trọng, quá số người quy định…
Đối với các trường hợp vi phạm giao thông được thông báo trước ngày 1/3, trong đó có yêu cầu đến Công an cấp huyện để giải quyết, thì người dân liên hệ tới Phòng CSGT nơi cư trú hoặc nơi phát hiện vi phạm để giải quyết.
Quy định mới về trình tự xử lý "phạt nguội" phương tiện vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được quy định trong Thông tư số 73/2024/TT-BCA, ngày 15/11/2024, quy định công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông (sau đây gọi tắt là Thông tư 73/2024/TT-BCA).
(Theo TTXVN)- Từ ngày 1-31/10/2024, lực lượng Cảnh sát Giao thông toàn quốc tăng cường kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm đối với học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông; phụ huynh học sinh...
Việc lắp đặt thiết bị camera trên các tuyến đường trọng điểm nhằm kiểm soát tình trạng giao thông cũng như xử lý các trường hợp vi phạm luật ATGT đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhưng về quy trình, thủ tục tiến hành xử lý "phạt nguội" thì nhiều người dân vẫn đang có nhiều vướng mắc như: Thời gian thông báo phạt nguội là bao lâu? Vi phạm giao thông bao lâu thì tra cứu phạt nguội có kết quả? Tra cứu phạt nguội ở đâu? Hãy cùng tìm hiểu.
Ngoài lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động, lực lượng công an phường được phạt những lỗi vi phạm giao thông gì?
Có một số hành vi nhiều người khi chạy xe cứ tưởng mình vi phạm nhưng CSGT không được xử phạt vì pháp luật không cho phép.
Những lỗi vi phạm giao thông mà không bị phạt tiền là câu hỏi được nhiều người quan tâm và dưới đây là thông tin giải đáp.
Tổ chức, cá nhân sau khi chấp hành xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông thì được đăng ký xe theo quy định của Thông tư 24.
Yêu cầu ưu tiên kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm về nồng độ cồn, ma túy khi lái xe; nghiêm cấm cán bộ, công chức can thiệp vào quá trình xử lý vi phạm giao thông...
Chiều 2/1, Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch 2023 (31/12/2022-2/1/2023), 83 vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên cả nước làm chết 50 người và 51 nạn nhân bị thương.
Với phương châm đơn giản hóa thủ tục hành chính, công khai trình tự, thẩm quyền, thời gian đăng ký, tạo điều kiện thuận lợi nhất các lĩnh vực liên quan đến lợi ích chính đáng của người dân, những năm qua, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an tỉnh) đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào cải cách hành chính trong đăng ký xe và xử lý vi phạm giao thông. Qua đó, chất lượng và hiệu quả công tác chuyên môn không ngừng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ, đường sắt được Chính phủ ban hành ngày 30/12/2019 và có hiệu lực chỉ sau đó 2 ngày, vào ngày 1/1/2020. Điểm nổi bật của Nghị định này là mức độ xử phạt khi vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông tăng nặng gấp nhiều lần so với trước kia, trong đó như đối với ô tô lên tới 40 triệu đồng, giam bằng lái xe gần 2 năm... Đây được xem là "liều thuốc" mạnh nhằm trị căn bệnh "coi thường" luật, chặn đứng các vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn giao thông.
Từ ngày 1-1-2017, các lỗi không sang tên đổi chủ, sử dụng điện thoại khi điều khiển ô tô… sẽ có hiệu lực, nhiều lỗi mới có mức phạt lên đến hàng chục triệu đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thay thế Nghị định số 171/2013/NĐ-CP và Nghị định số 107/2014/NĐ-CP với mức phạt nặng hơn nhằm tăng tính răn đe, giáo dục.