Pfizer thông báo vắcxin thử nghiệm đạt hiệu quả phòng COVID-19 tới 95%
Theo Pfizer, loại vắcxin do hãng này phát triển không cho thấy tác dụng phụ nghiêm trọng nào và công ty sẽ xin nhà chức trách Mỹ cấp phép lưu hành khẩn cấp sau vài ngày tới.
Có 202 kết quả được tìm thấy
Theo Pfizer, loại vắcxin do hãng này phát triển không cho thấy tác dụng phụ nghiêm trọng nào và công ty sẽ xin nhà chức trách Mỹ cấp phép lưu hành khẩn cấp sau vài ngày tới.
Cuộc thử nghiệm đã diễn ra tại sa mạc Nevada. Hai hành khách là nhân viên của Virgin đã ngồi trên một phương tiện 2 chỗ và phương tiện này sau đó chỉ mất 15 giây để di chuyển quãng đường 500m.
Taxi không người lái được vận hành thông qua hệ thống camera, thiết bị cảm ứng lắp đặt bên trong xe và sử dụng mạng 5G để ghi nhận các hình ảnh giao thông trên dòng thời gian thực.
Bộ Y tế đang xem xét phê duyệt hồ sơ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 (thử nghiệm trên người) đối với vaccine COVID-19 "make in Viet Nam" do Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Dược Nanogen nghiên cứu, sản xuất. Đây là 1 trong 4 vaccine do các công ty Việt Nam phát triển.
Đây là bước thử quan trọng nhằm giúp các nhà mạng đánh giá về công nghệ và thị trường trước khi chính thức triển khai thương mại hóa mạng 5G diện rộng tại Việt Nam.
Đại diện công ty Dr Reddy's Laboratories Ltd cho biết việc thử nghiệm vắcxin Sputnik V giai đoạn 2 sẽ được tiến hành trong một vài tuần tới và có thể kết thúc trước cuối tháng 12 năm nay.
Sau Sputnik V, Nga lại tiếp tục có thêm một tín hiệu đáng mừng khi các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn đầu của vắcxin EpiVacCorona đã cho kết quả khả quan.
Sputnik V là vắcxin cần tiêm mũi thứ hai để tăng cường khả năng miễn dịch có được từ mũi tiêm đầu tiên, khoảng thời gian tiêm mũi vắcxin Sputnik V thứ nhất và thứ 2 cách nhau 21 ngày.
Quỹ Đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF) thông báo nước này đã gửi lô vắcxin Sputnik V ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 cho Belarus để thử nghiệm lâm sàng.
Việc thử thành công cho thấy DRDO đã chứng tỏ năng lực trong việc phát triển công nghệ có độ phức tạp cao, đóng vai trò là nền tảng cho việc phát triển phương tiện siêu vượt âm thế hệ tiếp theo.
Nga đã cấp phép cho một loại vắcxin phòng COVID-19 trong tháng 8, sau chưa đầy 2 tháng thử nghiệm trên người, khiến cho một số chuyên gia phương Tây hoài nghi về sự an toàn và tính hiệu quả.
Ngày 21/8, cơ quan chức năng Nga đã cấp phép cho hãng dược phẩm AstraZeneca tiến hành giai đoạn 3 thử nghiệm vắcxin AZD1222 được kỳ vọng có khả năng phòng dịch COVID-19.
Vắcxin BNT162b1, do tập đoàn dược phẩm Đức BioNTech phối hợp với công ty Dược Fosun của Trung Quốc bào chế, đã bắt đầu được thử nghiệm lâm sàng ở Trung Quốc.
Thử nghiệm mới được phát triển bởi một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ, có thể phát hiện ung thư "một cách không xâm lấn sớm đến 4 năm so với các phương pháp chẩn đoán hiện tại."
Viện nghiên cứu khoa học trung ương số 48 của Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này đã hoàn tất thử nhiệm vắcxin ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 trên các tình nguyện viên.
Vắcxin của Sinopharm đã vượt qua hai giai đoạn thử nghiệm đầu tiên, với kết quả 100% các tình nguyện viên phát triển kháng thể sau khi dùng hai liều vắcxin trong 28 ngày.
Thông báo nêu rõ 28 ngày sau khi tiêm vắcxin, các dấu hiệu sinh tồn của nhóm tình nguyện viên vẫn nằm trong giới hạn bình thường.
Nếu các bước thử nghiệm diễn ra suôn sẻ, Thái Lan sẽ có một loại vắcxin phòng COVID-19 được đưa vào sử dụng trong quý 3 hoặc quý 4/2021.
Sinovac phát triển vắcxin phòng COVID-19 từ cuối tháng Một vừa qua và đang chuẩn bị một nhà máy sản xuất vắcxin với hy vọng trong năm nay sẽ hoạt động và có khả năng sản xuất 100 triệu liều/năm.
NASA cho biết các lỗi được khuyến nghị khắc phục chủ yếu liên quan đến phần mềm của Starliner, nguyên nhân dẫn tới vụ thử nghiệm thất bại hồi tháng 12 năm ngoái.
Sáng 2/7, tại xã Ninh Khang (Hoa Lư), Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tổ chức trình diễn thử nghiệm máy cấy Kubota SPV-6CMD.
Các kết quả thử nghiệm thuốc chống viêm dexamethasone cho thấy việc sử dụng thuốc này giúp giảm khoảng 1/3 tỷ lệ tử vong ở những ca mắc COVID-19 thể nặng nhất.
Trung tâm Ứng dụng, Thông tin Khoa học công nghệ và Đo lường thử nghiệm (Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình) - đơn vị đồng thời chủ trì và thực hiện nội dung đề tài:"Ứng dụng tiến bộ KHKT xây dựng mô hình trồng và thâm canh cây chuối Tây theo hướng hàng hoátrên địa bàn tỉnh Ninh Bình" vừa tổ chức Hội thảo đầu bờ thăm m hình trồng cây chuối Tây tại xã Xuân Chính (huyện Kim Sơn).
Loại thuốc có tên MesenCure, do công ty Bonus Biogroup sản xuất, có thể điều trị bệnh nhân suy hô hấp do virus corona chủng mới (SARV-CoV-2) gây ra và bệnh viêm phổi.
Trong giai đoạn 2 của cuộc thử nghiệm, các nhà nghiên cứu sẽ kiểm tra tính hiệu quả và tác dụng phụ của vaccine trên khoảng 600 người.