Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về một số Dự án Luật
Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Có 19 kết quả được tìm thấy
Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Ngày 4/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Gia Viễn tổ chức diễn đàn "Di cư an toàn, phòng chống mua bán người" tại xã Gia Hòa.
Hoạt động mua bán người hiện đang trở thành vấn nạn nhức nhối trên phạm vi toàn cầu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền con người; sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh của các quốc gia, dân tộc và là nguyên nhân trực tiếp của nhiều loại tội phạm khác. Vì vậy, từ năm 2013, Liên hợp quốc đã đưa ra chương trình phòng, chống tội phạm toàn cầu và chọn ngày 30/7 hàng năm là Ngày thế giới phòng, chống mua bán người.
Ngày 28/7, tại nhà văn hóa xã Thạch Bình, Hội LHPN huyện Nho Quan đã phối hợp với Đảng ủy, UBND xã Thạch Bình tổ chức Diễn đàn di cư an toàn- phòng chống mua bán người.
Ngày 20/1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống tội phạm; phòng, chống mua bán người; phòng, chống ma túy và phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2021", triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022. Đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm tỉnh chủ trì hội nghị.
Với mục tiêu, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, thực hiện đồng bộ các giải pháp kiềm chế hoạt động của tội phạm mua bán người, vừa qua, Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 38/KH-BCĐ về thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người năm 2020.
Mua bán người là loại tội phạm nguy hiểm đã và đang trở thành vấn nạn đáng báo động, gây bức xúc trong toàn xã hội. Theo thống kê của cơ quan chức năng, tình trạng mua bán người xảy ra tại tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hoa Lư là địa phương có nhiều điểm du lịch, với nhiều khách du lịch là người nước ngoài thường xuyên đến tham quan; nhiều xã ở vùng nông thôn, đời sống nhân dân còn khó khăn, nhận thức của một số người dân còn hạn chế, thiếu việc làm. Đây là điều kiện để bọn tội phạm lợi dụng dụ dỗ, lôi kéo phụ nữ, trẻ em để lừa bán ra nước ngoài. Trên địa bàn huyện đã có nhiều phụ nữ là nạn nhân của tội phạm mua bán người.
Ngày 30/7, Hội LHPN huyện Hoa Lư đã phối hợp với Đảng ủy, UBND xã Ninh Xuân tổ chức diễn đàn "Hãy chung tay phòng, chống mua bán người" năm 2019.
Thực hiện chỉ đạo của Ban chỉ đạo 138/CP về tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người, giai đoạn 2016-2020, ngày 16/8 Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ đã có văn bản số 141/BCĐ gửi các sở, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố để chỉ đạo thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm của chương trình phòng, chống mua bán người.
Sáng 14/8, tại xã Gia Thủy, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh phối hợp với Ban Thường vụ Hội LHPN Nho Quan tổ chức diễn đàn "Hãy chung tay phòng, chống mua bán người". Dự diễn đàn có lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, huyện Nho Quan, đại diện công an tỉnh, lãnh đạo xã cùng đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ xã Gia Thủy.
Năm 2017, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm mua bán người nói riêng đã được các cấp, các ngành, đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia, các cấp, các ngành, địa phương đã tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm mua bán người; chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm có liên quan đến mua bán người; đồng thời làm tốt công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân, giúp nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng, từng bước ổn định cuộc sống.
Ngày 21-2, UBND tỉnh, Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 21/KH - BCĐ về thực hiện chương trình phòng, chống mua, bán người năm 2017. Mục tiêu của Kế hoạch đề ra là: phát huy vai trò của cấp ủy, chính quyền cơ sở, các cấp, các ngành tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác phòng, chống mua bán người. Tổ chức tốt việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp nhân dân nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng ngừa và tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người. Triển khai đồng bộ các giải pháp, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm tội phạm mua bán người; nâng cao hiệu quả công tác xác minh, xác định, tiếp nhận và hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bị mua bán, tạo điều kiện để họ tái hòa nhập cộng đồng.
Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày 30/7 hằng năm là "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người".
Những năm gần đây, tình trạng mua bán người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng diễn ra phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng vì nó xâm phạm đến những quyền cơ bản nhất của con người.
Những năm gần đây, tình trạng mua bán người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng diễn ra phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng vì nó xâm phạm đến những quyền cơ bản nhất của con người.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2016 - 2020 với mục tiêu chung là giảm nguy cơ mua bán người; giảm tội phạm mua bán người; thực hiện hiệu quả công tác tiếp nhận, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về.
Ngày 10/9, tại UBND xã Gia Hòa (Gia Viễn), Hội phụ nữ tỉnh tổ chức buổi đối thoại với người dân các xã: Gia Hòa, Gia Vượng, Gia Hưng, Liên Sơn và thị trấn Me về chính sách đi làm việc ở nước ngoài an toàn và phòng chống mua bán người vì mục đích cưỡng bức lao động.
Sáng 23/3, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật phòng, chống mua bán người.