Miền Bắc chuẩn bị đón không khí lạnh hiếm gặp
Từ ngày 14/5, miền Bắc sẽ đón đợt không khí lạnh mạnh, nhiệt độ thấp nhất ở Hà Nội 19-21 độ, Sa Pa 13-18 độ C, mưa diện rộng.
Có 266 kết quả được tìm thấy
Từ ngày 14/5, miền Bắc sẽ đón đợt không khí lạnh mạnh, nhiệt độ thấp nhất ở Hà Nội 19-21 độ, Sa Pa 13-18 độ C, mưa diện rộng.
Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố ngày 9/5 trong bản tin khí hậu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Văn phòng Khí tượng Vương quốc Anh (Văn phòng Met), có khả năng xảy ra là nhiệt độ trung bình hàng năm toàn cầu sẽ tạm thời ấm hơn 1,5⁰C so với giá trị thời kỳ tiền công nghiệp tại ít nhất 1 trong 5 năm tới và khả năng đó đang tăng lên theo thời gian.
Ngày 28/4, cường độ nắng nóng tại Tây Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ giảm dần, chỉ còn xảy ra nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất 34-36 độ C.
Từ ngày 25-26/4, khu vực đồng bằng Bắc Bộ có nắng nóng trên diện rộng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C. Độ ẩm trung bình ngày thấp nhất từ 50-60%.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp hội tụ gió trên cao, Bắc Bộ có mưa dông, có nơi mưa rất to, gió Đông Bắc cấp 2-3, trời chuyển rét; nhiệt độ thấp nhất từ 16-19 độ C, cao nhất từ 17-20 độ C.
Dự báo không khí lạnh đêm nay sẽ tràn xuống, gây ra đợt rét cuối mùa cho miền Bắc, trời chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất khoảng 14-17 độ C, vùng núi có nơi dưới 12 độ C.
Quan chức bang Baden-Wurttemberg, Đức, Peter Hauk đề nghị người dân hạ nhiệt độ máy sưởi để nước này có thể sớm cự tuyệt năng lượng Nga.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng carbon nâu sản sinh từ đốt sinh khối là nguyên nhân gây ra tình trạng ấm lên với mức tăng nhiệt cao ít nhất 2 lần so với carbon nâu do đốt nhiên liệu hóa thạch.
Thuốc hạ sốt khi nhiệt độ ≥ 38,50 C: Paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần (uống hoặc đặt hậu môn, cách tối thiểu 4-6 giờ nếu cần nhắc lại (hoặc sử dụng liều theo tuổi). Có thể lặp lại mỗi 4 giờ đến 6 giờ nếu vẫn còn sốt. Luư ý tổng liều thuốc không quá 60 mg/kg/ngày.
Để hỗ trợ điều trị triệu chứng cảm cúm, mệt mỏi khi nhiễm COVID-19, người bệnh chỉ nên xông hơi 1 lần/ngày và bảo đảm nhiệt độ để không bị bỏng. Không nên xông 4-5 lần/ngày... Việc lạm dụng xông quá nhiều lần trong ngày khiến cơ thể bị mất nước, mất điện giải và có thể tổn thương niêm mạc đường hô hấp.
Ngày và đêm 14/2, Bắc Bộ không mưa, trời tiếp tục rét, vùng núi có nơi rét đậm, rét hại với nhiệt độ thấp nhất phổ biến 11-14 độ C, trong khi vùng núi 8-11 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 6 độ C.
Khu vực Hà Nội nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ. Gió Đông đến Đông Nam cấp 2-3. Trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 14-16 độ C, cao nhất 17-20 độ C.
Khu vực Hà Nội ngày và đêm 30/12 nhiều mây, có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù nhẹ, gió Đông Bắc cấp 2-3, trời rét, nhiệt độ thấp nhất 14-17 độ C, cao nhất 17-19 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, khoảng ngày 25-26/12, các tỉnh Bắc Bộ sẽ xuất hiện đợt không khí lạnh có cường độ mạnh khiến nền nhiệt giảm mạnh. Ở khu vực Nam Bộ và phía Nam Tây Nguyên xuất hiện mưa trái mùa.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, Bắc Bộ trời rét, có nơi rét đậm với nhiệt độ thấp nhất 14-17 độ C, vùng núi 10-13 độ C, vùng núi cao dưới 8 độ C, trong khi nhiệt độ thấp nhất ở Hà Nội là 15 độ C.
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi có nơi rét đậm với nhiệt độ thấp nhất 15-18 độ C, vùng núi 12-15 độ C, vùng núi cao dưới 8 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh đã báo, từ đêm mai, 7/11, ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi có nơi rét đậm với nhiệt độ thấp nhất 15-18 độ C, vùng núi 12-15 độ C, vùng núi cao dưới 8 độ C.
Bộ Y tế hướng dẫn nên đo thân nhiệt người mắc Covid-19 ít nhất 2 lần/ngày, vào buổi sáng, buổi chiều và khi có dấu hiệu bất thường. Kết quả đo ghi vào phiếu theo dõi sức khỏe.
Hà Nội ngày 9/8, ngày có mưa rào và rải rác có dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to tập trung vào chiều và đêm, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh, nhiệt độ cao nhất 32-34 độ.
Nắng nóng kéo dài, có đợt cao điểm, nhiệt độ lên tới 40oC, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, năng suất của người lao động trong các nhà máy, phân xưởng… Để kịp thời "giảm nhiệt", những ngày này hầu hết các đơn vị, nhất là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động đều chủ động, tập trung nhiều biện pháp nhằm tăng cường chống nắng nóng, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, duy trì tiến độ sản xuất theo đúng kế hoạch đề ra.
Chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 hơn 1 năm qua, nhiều làng nghề trong tỉnh gặp khó khăn do ít các đơn hàng, sản xuất ra không tiêu thụ được. Thêm vào đó, thời tiết nắng nóng bất thường, kéo dài những ngày tháng 5, đầu tháng 6, với nền nhiệt độ liên tục tăng cao khiến người lao động làm những công việc nặng nhọc thêm mệt mỏi, gần như kiệt sức.
Nhiều nơi ở Bắc Bộ có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ C, thậm chí trên 39 độ C.
Hiện nay, các tỉnh miền Bắc, miền Trung đang trong giai đoạn thời tiết rất khắc nghiệt khi nhiệt độ nhiều nơi cao hơn 40 độ và đợt nắng nóng còn tiếp diễn trong những ngày tới. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết các khu vực Sơn La, Hòa Bình, trung du và đồng bằng Bắc Bộ, khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên có nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt. Nhiệt độ cao nhất của các vùng trên phổ biến 37-40 độ, có nơi trên 40 độ như: Phù Yên (Sơn La), Lạc Sơn (Hòa Bình), Láng (Hà Nội), Tĩnh Gia (Thanh Hóa), Đô Lương (Nghệ An), Đông Hà (Quảng Trị), Ba Tơ (Quảng Ngãi),… Các nơi khác ở Bắc Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ, có nơi trên 37 độ.
Từ ngày 11/5, nắng nóng mở rộng ra toàn bộ khu vực Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất trên 39 độ C.
Đến thời điểm này, gần 40 nghìn héc ta lúa đông xuân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã bước vào giai đoạn làm đòng đến trỗ bông. Đây là giai đoạn quyết định đến năng suất, sản lượng lúa cả vụ. Tuy nhiên, thời tiết âm u, ẩm độ, nhiệt độ cao đang tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại mạnh.