Tuyển sinh ĐH 2023: Thay đổi cách đăng ký xét tuyển nguyện vọng
Một điểm thí sinh cần lưu ý trong mùa tuyển sinh đại học năm nay là thí sinh chỉ cần đăng ký xét tuyển theo ngành, không cần đăng ký cả phương thức xét tuyển như năm 2022.
Có 177 kết quả được tìm thấy
Một điểm thí sinh cần lưu ý trong mùa tuyển sinh đại học năm nay là thí sinh chỉ cần đăng ký xét tuyển theo ngành, không cần đăng ký cả phương thức xét tuyển như năm 2022.
Thực hiện Nghị quyết số 671/ NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và Nghị quyết số 170/ NQ-CP của Chính phủ về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 13/KHUBND ngày 19/1/2023 về tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhằm huy động trí tuệ, tâm huyết của Nhân dân trong toàn tỉnh, góp phần hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả; phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước, của tỉnh Ninh Bình. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Lê Hùng Thắng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường xung quanh vấn đề lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Trải qua 77 năm qua, Quốc hội Việt Nam đã thể hiện tinh thần đoàn kết, tập trung trí tuệ, bản lĩnh, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của cử tri, luôn luôn đồng hành cùng dân tộc.
Trước kỳ họp thứ bảy, HĐND tỉnh khóa XV, cử tri trong tỉnh đã kiến nghị 50 nội dung liên quan đến các lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, giao thông, đất đai, xây dựng nông thôn mới, tài nguyên, môi trường, văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục, chính sách xã hội, nội vụ... trên cơ sở tiếp thu nghiêm túc các ý kiến, kiến nghị của cử tri, thời gian qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố tập trung giải quyết, bảo đảm thời gian theo quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của cử tri và nhân dân trong tỉnh, góp phần tạo sự đồng thuận trong xã hội.
Đối thoại trực tiếp với người nghèo là cách để tuyên truyền, phổ biến các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các chính sách đặc thù của tỉnh đến người nghèo một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đặc biệt, những thông tin có được từ việc lắng nghe ý kiến, nguyện vọng và đề xuất của người nghèo cũng sẽ là cơ sở thực tiễn để các ngành chức năng đánh giá hiệu quả của các chính sách hỗ trợ đã được triển khai, đồng thời có những tham mưu, kiến nghị điều chỉnh phương pháp hỗ trợ để phù hợp hơn với thực tiễn.
Tổng Bí thư mong muốn, Mặt trận Tổ quốc các cấp, cán bộ Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp tiếp tục gắn bó sâu sát hơn nữa với cơ sở, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tình hình nhân dân.
Những năm qua, với vai trò là Trưởng ban Đoàn kết Công giáo huyện Kim Sơn, ông Phạm Ngọc Hợi (xóm 6, xã Kim Định, huyện Kim Sơn) luôn làm tốt công tác vận động bà con giáo dân tuân thủ pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Đồng thời là "cầu nối" đem những tâm tư, nguyện vọng của bà con đến cấp ủy, chính quyền địa phương để giải quyết kịp thời.
Sau ngày tái lập tỉnh Ninh Bình (1/4/1992), thể theo nguyện vọng của đông đảo các bác lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, cán bộ trung, cao cấp đã nghỉ hưu trên địa bàn thành phố Ninh Bình và các huyện lân cận; thực hiện Thông tri số 01/TTrTU ngày 26/9/1992 của Tỉnh ủy Ninh Bình về tổ chức và hoạt động của các câu lạc bộ hưu trí, Ban Thường vụ Thị ủy Ninh Bình (nay là thành phố Ninh Bình) đã có Quyết định số 99/QĐ-TU ngày 12/10/1992 về việc thành lập Câu lạc bộ (CLB) Thúy Sơn.
Chiều 15/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kết thúc việc chạy lọc ảo xét tuyển nguyện vọng một. Ngay sau đó, các trường đại học đã bắt đầu công bố điểm chuẩn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, đến 14 giờ ngày 12-9, các cơ sở đào tạo đã tải về kết quả xử lý nguyện vọng lần 3 và dự kiến sẽ công bố điểm chuẩn xét tuyển từ ngày 15 đến ngày 17-9.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết thúc thời gian thanh toán lệ phí xét tuyển trực tuyến, số nguyện vọng đã thực hiện thủ tục thanh toán trực tuyến đạt 97% tổng số nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học.
Những ngày qua, sau khi dữ liệu thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2022 được công bố, có nhiều ý kiến khác nhau về số lượng hơn 300.000 thí sinh không đăng ký nguyện vọng. Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cung cấp một số thông tin phân tích dữ liệu thí sinh không đăng ký nguyện vọng xét tuyển.
Chiều 22/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin sẽ mở lại hệ thống đăng ký nguyện vọng đến hết 17 giờ ngày 23/8/2022 để tạo thêm điều kiện cho các thí sinh tự đăng ký, chỉnh sửa thông tin.
Sau 2 ngày hết hạn đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo mở lại hệ thống để thí sinh có thể đăng ký, điều chỉnh thông tin.
Ngày 21/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thông tin sẽ hỗ trợ thí sinh chưa đăng ký được nguyện vọng đại học 2022 sau khi đã đóng cửa hệ thống đăng ký xét tuyển và điều chỉnh nguyện vọng đại học vào 17 giờ ngày 20/8.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến 12 giờ ngày 17/8, tổng số có 940.714 thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học năm 2022; trong đó, 574.416 thí sinh đã nhập nguyện vọng. Tổng số có 2.690.335 nguyện vọng. Số lượng nguyện vọng trung bình theo thí sinh là 4,68.
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, từ ngày 21/8 đến ngày 17 giờ ngày 28/8/2022, thí sinh phải xác nhận số lượng, thứ tự nguyện vọng xét tuyển trên Hệ thống; đồng thời, nộp lệ phí xét tuyển theo số lượng nguyện vọng xét tuyển bằng hình thức trực tuyến.
Chỉ còn 4 ngày nữa là thí sinh không còn quyền đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Báo Tin tức giới thiệu mốc thời gian các trường đại học công bố điểm chuẩn, cách tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2022 nhanh và chính xác nhất.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, đúng 17 giờ ngày 20/8, hệ thống đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học sẽ đóng, nếu tất cả thí sinh dồn vào đăng ký cùng một thời điểm, có thể sẽ khiến hệ thống bị nghẽn.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là đến hạn cuối thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển đại học bằng hình thức trực tuyến với số lần không giới hạn. Tuy nhiên, tính đến hết ngày 11/8, con số này mới chỉ đạt hơn 50%.
Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi các trường đại học, Sở Giáo dục và Đào tạo đề nghị tăng cường truyền thông, nhắc nhở thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống xét tuyển chung.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau hai tuần mở cổng (từ ngày 22-7), gần 375.000 thí sinh trên cả nước nhập nguyện vọng đã đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2022 lên hệ thống tuyển sinh. Các thí sinh đã nhập 1.436.541 nguyện vọng lên hệ thống, trung bình, mỗi thí sinh đăng ký 3,83 nguyện vọng.
Do những điều chỉnh trong tuyển sinh, thí sinh cần đặc biệt lưu ý thực hiện đăng ký nguyện vọng xét tuyển, nộp lệ phí xét tuyển và xác nhận nhập học đúng quy trình và thời gian quy định.
Thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XV, từ ngày 14 đến ngày 21/6, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình chỉ đạo, hướng dẫn Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện, thành phố phối hợp với các Tổ đại biểu HĐND tỉnh, HĐND, UBND cùng cấp tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri với các vị đại biểu HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 tại 16 điểm, với hơn 2500 cử tri tham dự và có 92 lượt cử tri phát biểu ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Một người phụ nữ tại Australia đang bị từ chối quyền thừa kế số tài sản 12 triệu AUD vì không làm theo nguyện vọng cuối cùng của bố cô ta đó là có được một công việc ổn định.