NATO có kế hoạch công nhận vũ trụ là khu vực hoạt động mới của mình
Theo Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg, NATO có kế hoạch nghiên cứu các mối đe dọa không gian, có thể được coi là mối đe dọa quân sự.
Có 48 kết quả được tìm thấy
Theo Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg, NATO có kế hoạch nghiên cứu các mối đe dọa không gian, có thể được coi là mối đe dọa quân sự.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga tuyên bố Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã hoàn toàn chấm dứt hợp tác ở cả các lĩnh vực dân sự và quân sự.
Hội nghị ngoại trưởng các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kết thúc tại Washington, tập trung thảo luận về Nga và chống khủng bố.
Phóng viên TTXVN tại châu Âu dẫn thông cáo mới đây của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết các chuyên gia đã thử nghiệm thành công 3 công nghệ phát hiện và vô hiệu hóa các thiết bị nổ tự chế (IED), gồm robot bán tự động để phát hiện mìn và IED; máy dò mìn loại nhẹ, dễ sử dụng; và một máy dò cầm tay để phát hiện bom bẩn tại thành phố Florence của Italy.
AFP đưa tin các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang phải đối mặt với mối đe dọa lớn đối với tín nhiệm của liên minh quân sự này tại hội nghị thượng đỉnh NATO dự kiến diễn ra trong tuần này.
Ngày 14/8, Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại châu Âu, Trung tướng Ben Hodges (Ben Hốt-gơ) cho biết Ba Lan, đồng minh quân sự Tổ chức Hiệp ước Đại Tây Dương (NATO), đã trở thành trung tâm chỉ huy của quân đội Mỹ tại châu Âu.
Trong chuyến thăm EU và NATO ngày 20/2, Phó Tổng Thống Mỹ Mike Pence và lãnh đạo của EU, NATO đã đưa ra tuyên bố về mối quan hệ đồng minh thân thiết, chặt chẽ giữa Mỹ với các tổ chức này.
Vài ngày trước khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã đưa ra một số quan điểm về chính sách của Mỹ đối với châu Âu, trong đó ông gọi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO là "lỗi thời", và gợi ý khả năng dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Nga để đối lấy thỏa thuận cắt giảm vũ khí hạt nhân.
Việc tỷ phú Donald Trump trở thành Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ có tác động không nhỏ tới tương lai của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tiến hành tập trận khẩn cấp ở Montenegro trong khi Nga cũng có động thái tương tự ở Serbia.
Ra mặt ủng hộ Thổ Nhĩ Kỳ, NATO có khả năng bị lôi vào một cuộc chiến tranh không mong muốn với Nga, nhưng nếu từ chối làm vậy, khối lại phải đối mặt với nguy cơ chia rẽ sâu sắc.
Cuộc tập trận quy mô mang tên Iron Sword (Kiếm sắt) với sự tham gia của 2.000 binh sĩ từ 9 nước Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) gồm Anh, Hungary, Đức, Canada, Latvia, Litva, Ba Lan, Mỹ và Séc, cùng với Gruzia bắt đầu ngày 9/11 tại Litva. Đây là cuộc tập trận lớn nhất trong năm và sẽ kéo dài đến hết ngày 20/11.
Theo AP, ngày 11/8, một cơ quan nghiên cứu nhận định sự gia tăng về quy mô và số lượng các cuộc diễn tập quân sự của NATO và Nga đang làm tăng nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang giữa 2 bên.
Trong một buổi họp báo tối 2/12, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenbergtuyên bố, các cuộc đàm phán giữa khối này và Nga chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở minh bạch và chia sẻ thông tin tránh khả năng đối đầu.
NATO sẽ có các lực lượng thích hợp, thiết bị thích hợp để triển khai tới những địa điểm thích hợp và vào thời điểm thích hợp. Đây sẽ là lực lượng bền vững, đáng tin cậy và phản ứng nhanh.
Trong lúc chiến sự ở miền Đông U-crai-na đang ngày càng khốc liệt, Mỹ tuyên bố sẽ phối hợp tổ chức một cuộc tập trận ở miền Tây nước này-khu vực giáp biên giới Ba Lan, với hơn 1000 quân từ Mỹ và các nước đồng minh NATO. Giới quan sát cho rằng, động thái này vừa tránh can thiệp quân sự trực tiếp vào tình hình, vừa thể hiện sự ủng hộ của NATO đối với U-crai-na.
Nga ra lệnh bắt đầu tập trận quân sự gần biên giới Ukraine từ hôm 24/4, nhằm thể hiện phản ứng với chiến dịch trấn áp các phần tử ly khai thân Nga của Kiev và các cuộc tập trận của NATO.
Ngày 15-9, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã hoan nghênh một thỏa thuận vừa đạt được giữa Nga và Mỹ theo đó kho vũ khí hóa học của Syria sẽ bị tiêu hủy vào giữa năm 2014 và gọi đây là một "bước đi quan trọng". Trung Quốc, Pháp, Anh, LHQ và NATO cũng bày tỏ sự hài lòng về thỏa thuận này.
Theo các quan chức an ninh Afghanistan, từ sáng 1/12, bạo lực đã bùng phát với nhiều cuộc tấn công, đánh bom của những tay súng Taliban tại quốc gia này. Theo thống kê ban đầu, hơn 50 người thiệt mạng với đa số là các phần tử phiến quân. Đáng chú ý nhất là sáng 2/12, các tay súng Taliban đã bất ngờ tiến hành nhiều vụ đánh bom liều chết và tấn công nhằm vào một căn cứ quân sự chung của Afghanistan và NATO đặt trong một sân bay ở thành phố Jalalabad, thủ phủ tỉnh miền Đông Nangarhar.
Nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi đã nhất trí sẵn sàng ngừng bắn để chấm dứt các cuộc giao tranh tại nước này, bao gồm cả các cuộc không kích của NATO, sau cuộc đàm phán với Tổng thống Nam Phi Jacob Zuma, người có mặt tại Tripoli trong vai trò trung gian hòa giải, đại diện cho Liên minh châu Phi AU.
Ngày 7/12, các máy bay chiến đấu của Lực lượng Hỗ trợ an ninh quốc tế (ISAF) do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đứng đầu đã tấn công một căn cứ của lực lượng phiến quân Taliban tại làng Tsangar Darah thuộc khu vực đồi núi quận Watapur, ở thành phố miền Đông Kunar của Afghanistan.
Ngày 11/2, người phát ngôn Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) James Appathurai cho biết NATO sẽ hoan nghênh đề xuất của Nga sử dụng máy bay quân sự tiếp vận cho Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế (ISAF) do NATO chỉ huy ở Afghanistan.
Ngày 20/8, bình luận về quyết định của NATO viện trợ quân sự-kỹ thuật cho Gruzia, Phó Tổng tham mưu trưởng Các lực lượng vũ trang Nga Anatoly Nogovitsyn cảnh báo việc Gruzia khôi phục và củng cố quân đội với sự trợ giúp của NATO có thể dẫn tới hành động "gây hấn" mới của Tbilisi chống Nam Ossetia.