Cựu nhân viên ngân hàng lừa đảo hơn 81 tỷ đồng
Thông qua các mối quan hệ xã hội, Nguyễn Thị Phương đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 81 tỷ đồng của nhiều người.
Có 147 kết quả được tìm thấy
Thông qua các mối quan hệ xã hội, Nguyễn Thị Phương đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 81 tỷ đồng của nhiều người.
Bên cạnh những lợi ích rõ ràng thì mạng viễn thông, mạng Internet, mạng xã hội… cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người dùng, trong đó có vấn đề lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an thành phố Ninh Bình cho biết, đơn vị vừa bắt giữ 2 đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố.
Lợi dụng tâm lý muốn vay tiền nhanh, dễ dàng của không ít người dân, nhiều đối tượng đã đưa ra những lời quảng cáo cho vay hấp dẫn như giải ngân nhanh, không cần thế chấp, lãi suất thấp… trên các ứng dụng, website, mạng xã hội. Nhiều người vì thiếu cẩn trọng đã trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo hoặc hoạt động tín dụng đen trá hình.
Tổng công ty Chuyển phát nhanh bưu điện (Tổng công ty EMS) tiếp nhận phản hồi từ khách hàng, người dân về việc nhận được cuộc gọi từ nhiều số điện thoại lạ tự xưng là bưu tá, nhân viên EMS gọi ra nhận hàng và khách phải trả hoặc nộp một khoản tiền. Đây là thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng thường xuyên sử dụng.
Gần đây trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, xuất hiện một số đối tượng giả mạo tài khoản facebook, zalo, email của lãnh đạo tỉnh, các sở, ban ngành, giám đốc các công ty, cá nhân có uy tín… để nhờ chuyển tiền, nộp tiền vào tài khoản ngân hàng do đối tượng cung cấp hoặc yêu cầu nạn nhân tự đăng ký 01 tài khoản ngân hàng, chuyển tiền vào tài khoản đó, cung cấp tài khoản, mật khẩu, mã OTP cho các đối tượng, sau đó chúng rút tiền trong tài khoản để chiếm đoạt.
Các nạn nhân làm việc tại Campuchia bị ép thực hiện các chỉ tiêu về số tiền lừa đảo được trong tháng, nếu không hoàn thành sẽ bị phạt từ 1.000 USD/tháng, nạn nhân chống đối sẽ bị đánh đập, bỏ đói.
Trước chiêu trò mạo danh nhân viên y tế của các đối tượng, Công an Hà Nội khuyến cáo người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng, mã OTP và chuyển tiền cho các đối tượng.
Tính năng mới của Apple, Google, Microsoft có thể bảo vệ người dùng khỏi các hành vi lừa đảo và cung cấp giải pháp đăng nhập an toàn hơn rất nhiều so với giải pháp đăng nhập với mật khẩu hay mã OTP.
Thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua mạng internet và các trang mạng xã hội của bọn tội phạm thời gian qua có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong nhân dân.
Dù đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo nhưng tình trạng giả mạo các doanh nghiệp thương mại điện tử để tuyển cộng tác viên bán hàng nhằm chiếm đoạt tài sản của người dùng vẫn tồn tại.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), gần đây các đối tượng sử dụng SIM rác để lừa đảo gây hệ lụy cho xã hội, vì vậy, Bộ TT&TT sẽ tập trung xử lý vấn nạn SIM rác.
Bùi Thị Huyền Trang đã lợi dụng mối quan hệ quen biết để vay mượn tiền của nhiều người, với mục đích đáo hạn ngân hàng nhưng thực tế góp vốn làm ăn với người khác, sau đó không có khả năng trả nợ.
Tội phạm sử dụng phần mềm công nghệ cao, ẩn danh số điện thoại tương tự số điện thoại của cơ quan công an thông báo bị hại liên quan đến vụ án đang điều tra. Sau đó, lừa tiền của người bị hại.
Ngày 7/4, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử bị cáo Đào Thị Huệ (SN 1982, trú tại thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lư) phạm tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Ngày 1/4, Google hợp tác cùng Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) ra mắt website dauhieuluadao.com (dấu hiệu lừa đảo) nhằm nâng cao nhận thức về lừa đảo trực tuyến…
Gần đây trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, xuất hiện một số đối tượng giả mạo tài khoản facebook, zalo, gmail của lãnh đạo, một số cơ quan thực thi pháp luật như: Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án gọi điện cho người dân để gây sức ép, làm người dân hoang mang, sau đó yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản do các đối tượng này cung cấp để chiếm đoạt.
Trong các thủ đoạn có việc tội phạm công nghệ cao giả danh nhân viên chăm sóc khách hàng của các nhà mạng, ngân hàng, ví điện tử để hỗ trợ giải quyết sự cố, sau đó chiếm đoạt tiền của khách hàng.
Thời gian qua, do tình hình dịch bệnh COVID - 19 diễn biến phức tạp, việc mua bán hàng hóa qua mạng xã hội, việc chuyển tiền, nhận tiền qua các tài khoản mở tại các ngân hàng trở nên phổ biến.
Ngày 24/12, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Vũ Thị Lệ Thanh (SN 1973, trú tại xã Lưu Phương, huyện Kim Sơn) về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin quảng cáo về hoạt động của website https://auto0ws3ei-www.shoutload.com (ứng dụng Auto Ads) để huy động vốn, lôi kéo người tham gia đầu tư được hưởng lợi nhuận cao trong ngày, có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hệ sinh thái Tín nhiệm mạng cung cấp các chứng nhận tín nhiệm giúp người dùng nhận biết nhanh, chính xác các tổ chức, website, hệ thống và thiết bị tin cậy ngăn ngừa các cuộc tấn công lừa đảo.
Ngày 31/5, Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Lê Quốc Doanh, sinh năm 1995, trú tại huyện Thạch Phú, tỉnh Bến Tre về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Làm cách nào mà một Chủ tịch Hội Nông dân phường lại dễ dàng chiếm đoạt được trên 10 tỷ đồng- một số tiền rất lớn chỉ bằng những thông tin gian dối không qua kiểm chứng? Khi có mặt tại phiên tòa xét xử Phạm Văn Hưng, nguyên Chủ tịch Hội Nông dân phường Ninh Sơn, thành phố Ninh Bình, sự thật mới được phơi bày.
Chỉ cần cài ứng dụng "Du lịch Việt Nam an toàn" du khách có thể dễ dàng phản ánh tất cả vấn đề liên quan đến hàng giả, hàng kém chất lượng, lừa đảo, ép giá, quảng cáo không đúng thực tế, mất vệ sinh an toàn thực phẩm... trong lĩnh vực du lịch. Các thông tin phản ánh sẽ được Tổng cục Du lịch (Bộ VHTT&DL) phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tiếp nhận, xác minh và xử lý.