Phường Ninh Khánh ra quân thực hiện điểm về vệ sinh môi trường
Chiều 30/9, phường Ninh Khánh đã huy động các lực lượng ra quân thực hiện điểm về vệ sinh môi trường tại 2 phố Khánh Minh và Kim Đa.
Có 617 kết quả được tìm thấy
Chiều 30/9, phường Ninh Khánh đã huy động các lực lượng ra quân thực hiện điểm về vệ sinh môi trường tại 2 phố Khánh Minh và Kim Đa.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương của ý Đảng, lòng dân, là sự quan tâm và chăm lo của Đảng và Nhà nước đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Do đó, ngay từ khi triển khai thực hiện, huyện Hoa Lư đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy mọi nguồn lực và sức mạnh toàn dân, chung sức, đồng thuận, quyết tâm cao nhằm phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao vào cuối năm 2023.
Với ý nghĩa nhân văn cao cả là huy động các nguồn lực trong xã hội, 6 năm qua, Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và an sinh xã hội" huyện Gia Viễn đã phát huy hiệu quả trong thực hiện tốt hơn công tác tri ân người có công, bảo đảm an sinh xã hội cho người nghèo, đối tượng thiệt thòi, khó khăn trong xã hội.
Một trong những khâu đột phá được xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Mô lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2020-2025 đó là "Phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo an toàn thực phẩm và tập trung huy động các nguồn lực, đẩy mạnh xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, thôn xóm nông thôn mới kiểu mẫu". Để đạt được mục tiêu này, từ đầu nhiệm kỳ tới nay, huyện Yên Mô đã có nhiều chính sách và triển khai các giải pháp nhằm khuyến khích nông dân, HTX, doanh nghiệp đầu tư xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Những kết quả đạt được đã từng bước hình thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, đưa Yên Mô trở thành "thủ phủ" của sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Tại thành phố Tam Điệp, phong trào thi đua "Dân vận khéo" mà trọng tâm là xây dựng mô hình "Dân vận khéo" ở những địa bàn khó khăn, đặc thù ngày càng được coi trọng, đảm bảo thiết thực, cụ thể, hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Qua phong trào đã xuất hiện nhiều điển hình "Dân vận khéo" tiêu biểu trên các lĩnh vực, tạo sự đồng thuận xã hội, huy động nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.
Những năm qua, huyện Yên Khánh đã lồng ghép hiệu quả nhiều nguồn vốn đầu tư và huy động sức dân để cải thiện hạ tầng giao thông nông thôn. Qua đó, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân cũng như hiện thực hóa mục tiêu trở thành huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao.
Cách đây 6 năm (năm 2017), tỉnh Ninh Bình phát động xây dựng Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" nhằm huy động các nguồn lực thực hiện tốt hơn công tác tri ân người có công, bảo đảm an sinh xã hội với mục tiêu "Không để ai bị bỏ lại phía sau". Với ý nghĩa nhân văn cao cả, Quỹ đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân. Từ nguồn Quỹ đã giúp các gia đình có công với cách mạng được chăm lo tốt hơn; nhiều người nghèo cũng có điều kiện vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống. Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phát huy đã thắp sáng ngọn lửa yêu thương, khơi dậy nguồn lực, khát vọng và ý chí tự lực, tự cường trong mỗi người dân Ninh Bình trên hành trình dựng xây, phát triển quê hương, đất nước.
Trong 10 năm qua, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI "Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN và hội nhập quốc tế" (Nghị quyết 29), huyện Yên Khánh đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều giải pháp sáng tạo trong nâng cao chất lượng giáo dục;, huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục... Qua đó, chất lượng giáo dục của Yên Khánh luôn là đơn vị thuộc tốp đầu của tỉnh.
Với quan điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) chỉ có điểm khởi đầu mà không có điểm kết thúc nên sau khi đạt chuẩn NTM vào năm 2017, xã Kim Chính (huyện Kim Sơn) quyết tâm huy động sức mạnh tổng hợp, phát huy tinh thần đoàn kết, nội lực từ sức dân để xây dựng NTM nâng cao.
Chiều 27/6, tại trụ sở Tỉnh ủy, Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Ninh Bình về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 và Kết luận số 06-KL/TW ngày 10/6/2021 của Ban Bí thư.
Trong chương trình làm việc tại Ninh Bình, sáng 27/6, Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc tại xã Yên Đồng, huyện Yên Mô về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an về việc cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chíp cho toàn bộ công dân đủ 14 tuổi trở lên, Công an tỉnh đã huy động tối đa lực lượng, mở nhiều đợt cao điểm để thực hiện. Với quyết tâm chính trị cao, đến ngày 24/5, Công an tỉnh đã hoàn thành cấp CCCD cho 100% công dân đủ điều kiện của tỉnh Ninh Bình, sớm hơn 1 tuần so với thời gian đăng ký với Bộ Công an (31/5), sớm hơn 67 ngày so với thời gian được Bộ Công an giao (31/7).
Ngày 29/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Những năm qua, huyện Yên Mô đã huy động nhiều nguồn lực để cải tạo, nâng cấp, xây mới các công trình phòng, chống thiên tai, khi đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả góp phần đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão. Tuy nhiên, do biến đổi khí hậu, thời tiết ngày càng cực đoan, bất thường nên để hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra, việc đảm bảo hạ tầng phòng, chống thiên tai cần tiếp tục được quan tâm, chú trọng hơn nữa.
Bên cạnh nhiệm vụ cứu hộ và chăm sóc cho gấu, Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình còn phát triển mô hình du lịch bền vững, qua đó góp phần nâng cao nhận thức, huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ phúc lợi động vật và bảo tồn thiên nhiên.
Thấm nhuần tư tưởng coi văn hóa vừa là mục tiêu và vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương, nhiều năm qua, thành phố Tam Điệp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai có hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa". Từ đây đã huy động được nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa, đáp ứng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ về văn hóa, tinh thần của nhân dân, đồng thời tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đậm đà bản sắc.
Những năm qua, huyện Gia Viễn đã làm tốt việc huy động sức mạnh của toàn xã hội tham gia xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo, người có công. Từ nguồn quỹ Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội, đến nay huyện đã hỗ trợ 144 hộ nghèo, 44 hộ gia đình người có công xây mới và sửa chữa nhà ở đảm bảo an toàn, kiên cố.
Thực hiện Nghị quyết số 671/ NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và Nghị quyết số 170/ NQ-CP của Chính phủ về ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 13/KHUBND ngày 19/1/2023 về tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhằm huy động trí tuệ, tâm huyết của Nhân dân trong toàn tỉnh, góp phần hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, khả thi, đồng bộ, hiệu quả; phản ánh ý chí, nguyện vọng, vì lợi ích nhân dân và tạo không gian, nguồn lực cho sự phát triển của đất nước, của tỉnh Ninh Bình. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Lê Hùng Thắng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường xung quanh vấn đề lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chính phủ đã có Nghị quyết 26/NQ-CP ngày 27/2/2023 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phấn đấu xây dựng huyện Yên Khánh đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao vào năm 2023 là một trong các nhiệm vụ trọng tâm mà Huyện ủy Yên Khánh đã đề ra để thực hiện trong năm 2023. Để thực hiện mục tiêu này, huyện Yên Khánh đã xây dựng kế hoạch và triển khai các nhiệm vụ cụ thể. Đồng thời, huy động cả hệ thống chính trị cùng với nhân dân dồn sức thực hiện các tiêu chí huyện NTM nâng cao.
Mặc dù một số ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay khi lãi suất huy động giảm, nhưng theo các chuyên gia để có được mặt bằng chung thì cần có độ trễ nhất định.
Thực hiện công tác chuyển đổi số, thời gian qua, huyện Nho Quan đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, cộng đồng doanh nghiệp và người dân về sự cần thiết của chuyển đổi số. Đồng thời quan tâm hoàn thiện cơ chế, chính sách gắn với phát triển nguồn nhân lực và huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ, hướng đến mục tiêu phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
Năm 2012, Tam Điệp được công nhận là đô thị loại III. Từ đó đến nay, thành phố đã tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư chỉnh trang, nâng cấp, phát triển đô thị, phấn đấu sớm trở thành đô thị loại II trực thuộc tỉnh.
Hải quân Hàn Quốc đã huy động 13 tàu chiến và 4 máy bay nhằm mục đích tăng cường năng lực thực thi nhiệm vụ của mỗi hạm đội, từ đó bảo vệ các khu vực hoạt động hàng hải của những hạm đội này.
Sân bay Nội Bài đã huy động tối đa phương tiện, tăng cường lực lượng an ninh điều tiết, đảm bảo luồng tuyến giao thông thuận lợi cho hành khách.