Đã có 18 ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm lãi suất
Chiều 10/3, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã có 18 ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất huy động.
Có 33 kết quả được tìm thấy
Chiều 10/3, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã có 18 ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất huy động.
Ngày 24/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 19/CĐ-TTg về việc tăng cường thực hiện các giải pháp giảm lãi suất.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1629/QĐ-TTg về việc giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) bị ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi).
Chung tay với các cấp, các ngành, địa phương trong khắc phục hậu quả mưa bão, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agiribank) chi nhánh huyện Gia Viễn đang thực hiện giảm lãi suất vay và hỗ trợ thêm vốn cho nông dân bị ảnh hưởng.
Fed quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức hiện tại và cho biết những dấu hiệu đáng thất vọng về tình hình lạm phát gần đây có thể làm trì hoãn kế hoạch cắt giảm lãi suất của cơ quan này.
Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện các giải pháp giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay, phấn đấu giảm ít nhất 1,5-2%.
Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện các giải pháp giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay, phấn đấu giảm ít nhất 1,5-2%.
Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã 3 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành. Thực hiện chỉ đạo của NHNN Việt Nam, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân và hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Việc đồng thuận giảm lãi suất tiền gửi giúp các ngân hàng thương mại giảm chi phí, qua đó có điều kiện để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, nhất là với các lĩnh vực ưu tiên.
Mặc dù một số ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay khi lãi suất huy động giảm, nhưng theo các chuyên gia để có được mặt bằng chung thì cần có độ trễ nhất định.
Để hỗ trợ nền kinh tế, đến nay đã có 12 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền hơn 3.300 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho DN, người dân với mức giảm từ 0,5 - 3%/năm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 1990/QĐ-TTg ngày 26-11-2021 về việc giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
Dịch COVID-19 trong nước đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của người dân. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế trong năm 2021, Ngân hàng Nhà nước tỉnh đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng cường giải pháp về tín dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tiếp tục thực hiện giảm lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân được tiếp cận nguồn vốn tín dụng hợp lý.
Với việc thực hiện hàng loạt các giải pháp như giảm lãi suất; cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ; giảm phí... đã được ngành Ngân hàng thực thi và đang từng bước mang lại hiệu quả giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua những tác động tiêu cực từ dịch COVID-19. Tuy nhiên, qua trao đổi với lãnh đạo ngành Ngân hàng điều này cũng đang ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngành, trong đó có việc tăng rủi ro nợ xấu.
Ông Hoàng Văn Thành, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh cho biết: Thực hiện sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại cấp trên hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đang triển khai rà soát những thiệt hại của khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch cúm do chủng mới virut Corona (tên gọi mới là Covid-19) gây ra để có giải pháp giảm lãi suất cho vay phù hợp.
Hàng loạt ngân hàng công bố giảm lãi suất cho vay với các mức lãi suất thấp theo Quyết định số 1425/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước. Đây là một động thái quan trọng từ phía Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2017 Chính phủ đã đề ra. Việc giảm lãi suất cho vay cũng được xem là một cơ hội tốt để ngành ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong năm 2017.
Tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay; tăng mức phạt đối với hành vi vi phạm trong hoạt động thủy sản; bảo đảm trật tự, ATGT dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10-14/4/2017.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan liên quan tập trung đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã được Chính phủ đề ra tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2017.
Theo Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 1-6-2015 của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 5-6-2015, lãi suất cho vay chương trình hộ nghèo, học sinh, sinh viên, đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, vay vốn quỹ quốc gia về việc làm giảm từ 7,2%/năm xuống còn 6,6%/năm; lãi suất cho vay đối với hộ cận nghèo giảm từ 8,64%/năm xuống 7,92%/năm; lãi suất cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn giảm từ 9,6%/năm xuống còn 9%/năm. Việc điều chỉnh giảm lãi suất sẽ góp phần giúp người nghèo được tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn, giúp công cuộc xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả cao, nhanh và bền vững.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 750/QĐ-TTg về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố giảm hàng loạt lãi suất điều hành thêm 1% từ ngày 13-5-2013, tạo lập một mặt bằng lãi suất mới, đưa lãi suất cho vay xuống mức thấp hơn. Động thái này theo các ngân hàng là nhằm kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp, khơi thông nguồn tín dụng… Hiệu quả của việc hạ lãi suất chưa thể thấy rõ nhưng dư luận thì cho rằng việc giảm lãi suất huy động sẽ chỉ có ý nghĩa khi doanh nghiệp tiếp cận được vốn, ngân hàng không có quá nhiều ràng buộc, thị trường tiêu thụ được khơi thông.
Khi những ngày cuối cùng của năm 2012 sắp qua đi thì một tin vui đến với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đó là giảm lãi suất điều hành; lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND của các ngân hàng và tổ chức tín dụng (TCTD).
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành quyết định quy định mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức tín dụng là 1,2%/năm, tính từ ngày 1/8/2009.
Ngân hàng Ðầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ngày 7-1 thông báo giảm lãi suất xuống mức 6,5%/năm trong thời hạn ba tháng đối với dư nợ của khách hàng còn sản phẩm tồn kho, chậm tiêu thụ như phôi thép, thép xây dựng, phân bón, xi-măng, thuốc chữa bệnh đang có hợp đồng vay với ngân hàng. Mức lãi suất này áp dụng từ ngày 9-1.
Chiều nay (19/12), Ngân hàng Trung ương Nhật Bản quyết định cắt giảm lãi suất cơ bản còn 0,1% sau khi Fed cũng đã có hành động tương tự đưa lãi suất về gần 0% nhằm đối phó với khủng hoảng.