Logo

    Tìm kiếm: giá trị di sản

    95 kết quả được tìm thấy

    Không gian lịch sử - văn hóa kinh đô Hoa Lư làm nguồn lực chủ yếu, động lực mạnh và lợi thế căn bản cho Ninh Bình có thể nâng tầm thành đô thị di sản văn minh, hiện đại - thành phố trực thuộc Trung ương (*)

    Không gian lịch sử - văn hóa kinh đô Hoa Lư làm nguồn lực chủ yếu, động lực mạnh và lợi thế căn bản cho Ninh Bình có thể nâng tầm thành đô thị di sản văn minh, hiện đại - thành phố trực thuộc Trung ương (*)

    Kinh tế-

    Ngày 27/4, UBND tỉnh đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới", đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã phát biểu khai mạc đề dẫn. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

    Phiên tổng thể "Kết nối Đô thị di sản Tràng An với các thành phố di sản UNESCO"

    Phiên tổng thể "Kết nối Đô thị di sản Tràng An với các thành phố di sản UNESCO"

    Kinh tế-

    Sau phiên khai mạc, Hội thảo"Phát huy vai trò, giá trị Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới tiếp tục với Phiên tổng thể "Kết nối Đô thị di sản Tràng An với các thành phố di sản UNESCO".

    Sống hài hòa trong lòng Di sản

    Sống hài hòa trong lòng Di sản

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là một di sản "sống", nơi quần cư của trên 44.000 người dân bản địa. Kể từ khi được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014 nơi đây trở thành "mảnh đất vàng" để phát triển du lịch. Vì sao vậy? Đó là bởi Tràng An đã giải quyết được bài toán bảo tồn và phát triển du lịch bền vững, hài hòa với thiên nhiên, khai thác được giá trị di sản để tạo nên giá trị kinh tế phục vụ đời sống của cư dân với phương châm "sống trong di sản, bảo vệ di sản và hưởng lợi từ di sản".

    Số hóa di sản: Kết nối quá khứ với hiện tại

    Số hóa di sản: Kết nối quá khứ với hiện tại

    Du Lịch-

    Chuyển đổi số lĩnh vực văn hóa, trong đó có việc số hóa di sản văn hóa được ngành Văn hóa và Thể thao Ninh Bình xem là giải pháp tối ưu hóa khả năng lưu trữ, quản lý, bảo tồn, khai thác, quảng bá, nâng tầm giá trị di sản theo hướng bền vững cũng như mang đến các hình thức du lịch mới cho cộng đồng.

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư gắn với phát triển du lịch

    Văn Hóa-

    Cố đô Hoa Lư là một trong ba vùng lõi thuộc Quần thể danh thắng Tràng An. Những giá trị đặc biệt của Cố đô Hoa Lư đang được các cấp, các ngành bảo tồn gắn với phát triển du lịch, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ nét đẹp văn hóa của kinh đô mang đầy đủ các nét đặc trưng của một đô thị cổ truyền phương Đông.

    Để giá trị di sản trở thành nguồn lực cho phát triển bền vững

    Để giá trị di sản trở thành nguồn lực cho phát triển bền vững

    Du Lịch-

    Tỉnh Ninh Bình xác định mục tiêu đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Vì vậy, Ninh Bình đã có nhiều giải pháp để bảo tồn nguyên vẹn các giá trị di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An.

    Xứng đáng là "trái tim" của Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Xứng đáng là "trái tim" của Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Du Lịch-

    Với phương châm quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị di sản một cách bền vững, sau 10 năm kể từ thời điểm được ghi danh, Di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trở thành thương hiệu riêng có của Ninh Bình.

    Chuyển đổi số để bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Chuyển đổi số để bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Xã hội số-

    Ninh Bình là địa phương duy nhất trên cả nước sở hữu "Di sản kép"- Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An. Để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin đã được các cơ quan, đơn vị, ngành chức năng chú trọng. Qua đó góp phần gìn giữ và quảng bá rộng rãi các giá trị của di sản đến với đông đảo bạn bè trong và ngoài nước.

    Hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và Tỉnh ủy Ninh Bình

    Hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và Tỉnh ủy Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Tiếp tục chương trình công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế, chiều 15/3, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và Tỉnh ủy Ninh Bình đã phối hợp tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm về trùng tu, phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản; phát triển du lịch; xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản Cố đô gắn với thúc đẩy các cơ chế, chính sách đặc thù.

    Đoàn công tác của tỉnh khảo sát một số di tích lịch sử-văn hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

    Đoàn công tác của tỉnh khảo sát một số di tích lịch sử-văn hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

    Văn Hóa-

    Từ ngày 14/3 đến ngày 16/3, Đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có chương trình nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Thừa Thiên Huế về việc trùng tu, phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản; kinh nghiệm phát triển du lịch; kinh nghiệm xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản cố đô gắn với thúc đẩy các cơ chế, chính sách đặc thù.

    Phát huy sức mạnh văn hóa vùng đất Cố đô

    Phát huy sức mạnh văn hóa vùng đất Cố đô

    Văn Hóa-

    Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã nhấn mạnh: "Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư; phát triển toàn diện văn hóa - xã hội; coi trọng văn hóa cơ sở, xây dựng nếp sống văn minh; bảo tồn, phát huy giá trị di sản". Điều này thể hiện quyết tâm chính trị cao của tỉnh trong việc phát huy giá trị văn hóa gắn với sức mạnh con người Ninh Bình thời kỳ mới, đồng thời là cơ sở để các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị quan tâm, xây dựng văn hóa trở thành động lực mạnh mẽ, sức mạnh nội sinh để phát triển toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội.

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

    Văn Hóa-

    Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

    Bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản là nền tảng, động lực cho Ninh Bình phát triển xanh và bền vững

    Bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản là nền tảng, động lực cho Ninh Bình phát triển xanh và bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình là vùng đất "địa linh, nhân kiệt" - nơi hội tụ những giá trị di sản được thế giới công nhận. Những nguồn lực, lợi thế về tự nhiên và văn hóa này đã được Đảng bộ, chính quyền tỉnh kịp thời nắm bắt, lựa chọn du lịch làm hướng phát triển chủ đạo để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và sinh kế ổn định cho người dân địa phương. Nhờ đó, đã đưa Ninh Bình đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.

    Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động tạm dừng đón khách

    Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động tạm dừng đón khách

    Du Lịch-

    Theo đại diện Ban Quản lý Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động: Từ ngày 9/7/2023 Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động sẽ tạm dừng đón khách tham quan để thực hiện các hoạt động phục hồi cảnh quan, bảo tồn giá trị Di sản Quần thể Danh thắng Tràng An theo kế hoạch quản lý.

    Nhiều kinh nghiệm hay được chia sẻ tại Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO tại Ninh Bình

    Nhiều kinh nghiệm hay được chia sẻ tại Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO tại Ninh Bình

    Du Lịch-

    Trong 2 ngày 3-4/7, tại Ninh Bình đã diễn ra hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam. Tại các phiên thảo luận chuyên đề, nhiều ý kiến tâm huyết của các chuyên gia, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học... được trao đổi, chia sẻ làm cơ sở quan trọng mở ra những cơ hội hợp tác và phát huy giá trị di sản thế giới bền vững hơn trong tương lai tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới.

    Ninh Bình đánh thức di sản, phát triển du lịch bền vững

    Ninh Bình đánh thức di sản, phát triển du lịch bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình được UNESCO đánh giá là một trong những địa phương thành công trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phát triển du lịch bền vững. Di sản không chỉ được bảo tồn, bảo vệ nguyên vẹn mà còn gia tăng giá trị đúng theo tinh thần Công ước năm 1972 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Nhờ đó, Ninh Bình đang giữ vững vị trí trong nhóm 15 điểm đến hàng đầu, 10 tỉnh thu hút lượng khách cao nhất cả nước.

    Xây dựng "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Xây dựng "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Du Lịch-

    Tuần Du lịch Ninh Bình được tổ chức thường niên vào mỗi dịp "Mùa vàng Tam Cốc" đã góp phần tôn vinh các giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, tôn vinh hình ảnh vùng đất, con người Ninh Bình tươi đẹp, thân thiện, mến khách. Đây chính là động lực quan trọng để du lịch Ninh Bình phát triển bền vững trong thời gian tới, trở thành điểm đến thực sự hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch về vấn đề này.

    Số hóa di sản - việc làm ý nghĩa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản

    Số hóa di sản - việc làm ý nghĩa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản

    Chuyển đổi số-

    Công tác số hóa di sản ở Ninh Bình đã và đang được các cơ quan, đơn vị, các Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa quan tâm thực hiện. Trong đó, yêu cầu đặt ra là để việc số hóa di sản thật sự có ý nghĩa, ngoài việc lưu giữ để bảo tồn, thì vấn đề quan trọng là phải phát huy giá trị di sản. Trong đó, việc xây dựng hệ thống tương tác trên thiết bị thông minh, ứng dụng QR Code, nhận dạng ảnh, nhận dạng 3D, trải nghiệm đa phương tiện... phục vụ khách tham quan trải nghiệm, khám phá về di tích một cách tiện lợi nhất trên điện thoại thông minh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long