Logo

    Tìm kiếm: di sản Văn hóa

    432 kết quả được tìm thấy

    Ninh Bình hướng đến xây dựng "Đô thị Cố đô - Di sản"

    Ninh Bình hướng đến xây dựng "Đô thị Cố đô - Di sản"

    Kinh tế-

    Ninh Bình là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An. Cùng với đó, Ninh Bình được thừa hưởng tinh hoa văn hóa của vùng đất kinh đô Hoa Lư. Trên cơ sở nền tảng di sản đô thành và đô thị Hoa Lư cổ truyền, Ninh Bình đang hướng tới xây dựng "Đô thị Cố đô - Di sản" vừa bảo tồn các giá trị bền vững của di sản, vừa mang tính văn minh, hiện đại.

    Ninh Bình- miền di sản

    Ninh Bình- miền di sản

    Ảnh-

    Di sản văn hóa vật thể ở Ninh Bình khá phong phú, bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, hấp dẫn du khách gần, xa bởi vẻ đẹp của một vùng non nước hữu tình. Đã có những hành trình "Về miền di sản" được các công ty du lịch, lữ hành xây dựng, kết nối du khách trong và ngoài nước về với Ninh Bình...

    Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng gắn kết và bảo tồn di sản

    Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng gắn kết và bảo tồn di sản

    Tin Tức-

    Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng (Ngày hội) là sự kiện thường niên do UBND quận Cái Răng và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức, nhằm hưởng ứng Ngày Du lịch Việt Nam (9-7), đồng thời cũng là sự kiện góp phần gìn giữ, gắn kết bảo tồn di sản Văn hóa chợ nổi. Năm nay, Ngày hội có nhiều hoạt động mới với đa trải nghiệm.

    Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững: Ninh Bình là hình mẫu nhưng còn nhiều việc phải làm

    Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững: Ninh Bình là hình mẫu nhưng còn nhiều việc phải làm

    Văn Hóa-

    Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam được tổ chức tại Ninh Bình đã thành công tốt đẹp. Thông qua hội nghị, khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới là một đất nước nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa - thiên nhiên và giá trị truyền thống vì sự phát triển bền vững. Việc tổ chức hội nghị tại Ninh Bình cũng đã góp phần quảng bá, giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An của tỉnh; khẳng định tỉnh Ninh Bình đã, đang và sẽ phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh, hài hòa giữa bảo tồn và phát triển bền vững.

    Ninh Bình tích cực phát huy giá trị danh hiệu UNESCO để phát triển bền vững

    Ninh Bình tích cực phát huy giá trị danh hiệu UNESCO để phát triển bền vững

    Văn Hóa-

    Kể từ khi được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014, đến nay, Quần thể danh thắng Tràng An luôn được đánh giá kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển. Du lịch có trách nhiệm được lựa chọn làm mô hình phát triển với sự tham gia của 3 trụ cột: Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng cư dân. Nhiều năm qua, tỉnh Ninh Bình cũng ưu tiên ngân sách cho phát triển văn hóa, thuộc tốp đầu cả nước. Ngoài việc đầu tư tôn tạo di tích, cảnh quan, Ninh Bình đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp để vừa bảo tồn di sản, vừa tạo sự phát triển bền vững.

    Ninh Bình đánh thức di sản, phát triển du lịch bền vững

    Ninh Bình đánh thức di sản, phát triển du lịch bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình được UNESCO đánh giá là một trong những địa phương thành công trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phát triển du lịch bền vững. Di sản không chỉ được bảo tồn, bảo vệ nguyên vẹn mà còn gia tăng giá trị đúng theo tinh thần Công ước năm 1972 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Nhờ đó, Ninh Bình đang giữ vững vị trí trong nhóm 15 điểm đến hàng đầu, 10 tỉnh thu hút lượng khách cao nhất cả nước.

    Đoàn khảo sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc với UBND tỉnh Ninh Bình

    Đoàn khảo sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc với UBND tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Chiều 12/6, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do đồng chí Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện chính sách pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa, du lịch trên địa bàn.

    Phát hiện nhiều dấu tích thời Trần trong vùng Di sản Tràng An

    Phát hiện nhiều dấu tích thời Trần trong vùng Di sản Tràng An

    Văn Hóa-

    Sáng 1/6, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là chùa Hạ Trạo và chùa Khả Lương liên quan đến thời Trần trong phạm vi Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An.

    Mùa lễ hội trên sông

    Mùa lễ hội trên sông

    Ảnh-

    Vùng đất Kinh đô Hoa Lư xưa không chỉ được bao bọc bởi thành lũy là những dãy núi trùng điệp mà những dòng sông Ngô Đồng, Hoàng Long, Sào Khê... như một chứng nhân của lịch sử dân tộc, ôm trong mình hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức phong phú. Các lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc của vùng đất Cố đô đều được diễn ra trên sông, tạo nên một không gian văn hóa rộng lớn, kết tinh những giá trị nhân văn cao đẹp, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, phần nào cho thấy sự đa dạng, phong phú trong đời sống tinh thần của người Tràng An.

    Xây dựng "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Xây dựng "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Du Lịch-

    Tuần Du lịch Ninh Bình được tổ chức thường niên vào mỗi dịp "Mùa vàng Tam Cốc" đã góp phần tôn vinh các giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, tôn vinh hình ảnh vùng đất, con người Ninh Bình tươi đẹp, thân thiện, mến khách. Đây chính là động lực quan trọng để du lịch Ninh Bình phát triển bền vững trong thời gian tới, trở thành điểm đến thực sự hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch về vấn đề này.

    Lễ hội Tràng An năm 2023 - Tràng An kết nối các di sản

    Lễ hội Tràng An năm 2023 - Tràng An kết nối các di sản

    Du Lịch-

    Với chủ đề "Tràng An kết nối các di sản", sáng 7/5, (tức ngày 18/3, năm Quý Mão), Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường long trọng tổ chức Lễ hội Tràng An năm 2023 tại Khu du lịch sinh thái Tràng An - Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới.

    Xứng tầm là một lễ trọng

    Xứng tầm là một lễ trọng

    Thời sự-

    Những ngày này, cả nước đang tưng bừng, hân hoan đón ngày Lễ giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), ngày Chiến thắng 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5. Đối với tỉnh Ninh Bình, đây cũng là thời gian tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và Lễ hội Hoa Lư năm 2023 với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, triển lãm, thể dục, thể thao, du lịch, quảng bá tiềm năng, thế mạnh kinh tế - xã hội của tỉnh. Lễ hội Hoa Lư đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, là một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh Ninh Bình nói riêng và của cả nước nói chung.

    Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 - một di sản văn hóa quý báu

    Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 - một di sản văn hóa quý báu

    Văn Hóa-

    Đúng 80 năm về trước, tháng 2/1943, Đề cương Văn hóa Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hóa, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị.

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Văn Hóa-

    Ninh Bình với nhiều danh lam thắng cảnh nên đẹp quanh năm. Nhưng mùa xuân sẽ là mùa đẹp nhất, bởi ngoài cảnh đẹp của núi non, sông nước còn có sự đặc sắc của các lễ hội lớn, nhỏ trên vùng đất cố đô Hoa Lư nghìn năm văn hiến. Hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 2 lễ hội được tổ chức với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Du Lịch-

    Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

    Giới thiệu những nét đặc trưng của làng cổ Phước Tích

    Giới thiệu những nét đặc trưng của làng cổ Phước Tích

    Tin văn nghệ-

    Chiều 23/11, tại Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị, Bảo tàng Mỹ thuật Huế phối hợp với Trường Đại học Nghệ thuật thuộc Đại học Huế tổ chức trưng bày Triển lãm mỹ thuật chủ đề "Làng cổ Phước Tích qua góc nhìn của Mỹ thuật tạo hình", nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

    Rực rỡ sắc màu văn hóa tại Festival Ninh Bình 2022

    Rực rỡ sắc màu văn hóa tại Festival Ninh Bình 2022

    Văn Hóa-

    Nằm trong chuỗi các hoạt động tại Festival Ninh Bình 2022-Tràng An kết nối di sản, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật truyền thống đã diễn ra tại thành phố Ninh Bình. Nổi bật là Lễ hội đường phố và Triển lãm Di sản văn hóa, lịch sử truyền thống, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham gia diễu hành, trải nghiệm, cổ vũ.

    Lễ hội đường phố và chuỗi các hoạt động của Festival

    Lễ hội đường phố và chuỗi các hoạt động của Festival

    Văn Hóa-

    Trong khuôn khổ Festival Ninh Bình 2022-Tràng An kết nối di sản, chiều tối ngày 18/11, ngày thứ hai diễn ra Festival, tại khu vực Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh đã diễn ra Lễ hội đường phố, Triển lãm Di sản văn hóa, lịch sử truyền thống và chương trình Đại nhạc hội.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long