[Infographics] Hội nghị thượng đỉnh G20 tập trung vào các vấn đề nóng
Hội nghị thượng đỉnh G20 tập trung thảo luận một số vấn đề ưu tiên, trong đó có an ninh lương thực và năng lượng, cấu trúc y tế toàn cầu và chuyển đổi kỹ thuật số.
Có 768 kết quả được tìm thấy
Hội nghị thượng đỉnh G20 tập trung thảo luận một số vấn đề ưu tiên, trong đó có an ninh lương thực và năng lượng, cấu trúc y tế toàn cầu và chuyển đổi kỹ thuật số.
Trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế, ngoài việc đổi mới và hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành thì việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi tư duy từ chính quyền quản lý sang hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành trong tỉnh tập trung thực hiện. Đây chính là tiền đề quan trọng để Ninh Bình "lội ngược dòng" hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2022.
Trung tâm tư vấn chuyển đổi số ITG DX được xây dựng với 3 tầng mục tiêu lớn, đi từ nhận thức đến triển khai và lan tỏa các giá trị chuyển đổi số đến cộng đồng doanh nghiệp tại Việt Nam.
Cùng với nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho người dân và doanh nghiệp, ngành điện còn tích cực áp dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số, đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động các trạm điện, từ đó góp phần đảm bảo an toàn lưới điện, bảo vệ môi trường và cung ứng đủ điện cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
Thực hiện Đề án "Phát triển ứng dụng về dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030" (Đề án 06/CP), sau một thời gian triển khai và tổ chức thực hiện trong lĩnh vực quản lý hành chính trên địa bàn huyện Yên Khánh, đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Thực hiện mục tiêu chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025, thời gian qua, BHXH tỉnh Ninh Bình đã phối hợp với ngành Y tế đẩy mạnh việc thực hiện khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) bằng thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip, nhằm từng bước thay thế thẻ BHYT giấy. Việc triển khai này không chỉ giảm bớt áp lực cho nhân viên y tế mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi đi KCB.
Trong những năm qua, ngành Y tế thành phố Tam Điệp đã triển khai nhiều ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển công nghệ số, từng bước xây dựng hệ thống y tế hiện đại, chất lượng, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người dân, góp phần xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số trên địa bàn, giúp người dân tiếp cận dễ dàng các thông tin y tế và thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Ngày 22 tháng 4 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 505/QĐ-TTg lấy ngày 10 tháng 10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Đây là một ngày ý nghĩa với công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
Xác định vai trò quan trọng của chuyển đổi số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh; giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp; giúp các cấp, các ngành thay đổi phương thức và nâng cao năng lực quản lý điều hành, huyện Gia Viễn đang đẩy mạnh tiến trình thực hiện chuyển đổi số trên 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
49 tổ chức, doanh nghiệp và sản phẩm/giải pháp chuyển đổi số xuất sắc đã được vinh danh tại Lễ trao Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards năm 2022 (VDA 2022).
Đam mê, nhạy bén với công nghệ, đội ngũ doanh nhân trẻ tỉnh Ninh Bình kịp thời nắm bắt và phát huy hiệu quả điều kiện-cơ hội mà chuyển đổi số mang lại. Trao đổi về vấn đề này với phóng viên Báo Ninh Bình, anh Nguyễn Văn Đăng, Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ tỉnh đã khẳng định "doanh nhân trẻ Ninh Bình quyết tâm tiên phong trong chuyển đổi số".
Xác định ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần đổi mới giáo dục và thực hiện chuyển đổi số, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Khánh đã triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy và học tại các nhà trường.
Sáng 4/10, tại Nhà văn hóa xã Gia Vượng, Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2022 với chủ đề "Thúc đẩy chuyển đổi số phục vụ cho học tập suốt đời sau đại dịch COVID-19".
Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chuyển đổi số trong nông nghiệp được xem là cơ hội để khắc phục những tồn tại như mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém phát triển cũng như thiếu liên kết chuỗi giá trị trong nông nghiệp của tỉnh những năm trước đây. Nắm bắt được điều đó, năm 2021, Hội Nông dân tỉnh đã xây dựng và triển khai thực hiện Đề án "Chuyển đổi số trong hoạt động của Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021 - 2025". Đến nay, sau một năm triển khai Đề án, với những việc làm cụ thể, thiết thực, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã và đang góp phần làm chuyển biến nhận thức của hội viên nông dân về chuyển đổi số và tham gia vào nền kinh tế số.
Sáng 30/9, tại trường Đại học Hoa Lư, Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập tỉnh tổ chức khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2022, với chủ đề "Thúc đẩy chuyển đổi số phục vụ cho học tập suốt đời sau đại dịch COVID-19".
Việc đẩy nhanh đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư có ý nghĩa quan trọng đối với kế hoạch xây dựng Chính phủ số và phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Chiều 30/9, Sở Thông tin và Truyền thông, Tỉnh đoàn Ninh Bình phối hợp với Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông và các doanh nghiệp công nghệ số tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng số cho tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Chiều 29/9, tại điểm cầu tỉnh Thái Nguyên, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến thúc đẩy thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" (Đề án 06).
Với phương châm "lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ", thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Ninh Bình đã đẩy mạnh chuyển đổi số, phát huy tối đa nền tảng, nguồn lực về cán bộ, cơ sở vật chất, công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý, nghiệp vụ của ngành để phục vụ tốt nhất quyền lợi của doanh nghiệp, người dân khi tham gia các loại hình bảo hiểm.
Năm 2021, thị trấn Yên Thịnh là 1 trong 6 đơn vị xã, thị trấn của huyện Yên Mô được tỉnh chọn thực hiện mô hình thí điểm chuyển đổi số cấp xã. Đến nay, sau hơn một năm thực hiện chuyển đổi số đã và đang tạo ra những thay đổi tích cực trong nhận thức của người dân thị trấn về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên nền tảng công nghệ số.
Nắm bắt nhu cầu thị trường, ông Phạm Văn Lâm ở xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh đã chuyển đổi diện tích sâu trũng ven sông Đáy cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi ốc nhồi thương phẩm. Nhờ sự cần cù, chịu khó và nắm chắc các quy trình kỹ thuật chăm sóc, phòng bệnh nên ốc sinh trưởng và phát triển tốt, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình ông.
Chuyển đổi từ trồng các loại rau màu nhỏ lẻ, sang đầu tư 5000 m2 diện tích nhà màng trồng dưa lê Hàn Quốc và dưa hấu táo, ông Tống Viết Vinh, xóm 4, xã Mai Sơn (Yên Mô) là người đi đầu trồng những giống dưa độc, lạ ở Ninh Bình.
Xác định việc chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thời gian qua Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh (Trung tâm) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp. Đến nay, 100% hồ sơ mà công dân nộp tại Trung tâm đã được số hóa giải quyết trên môi trường mạng.
Ngày 21/9, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp với Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng chuyển đổi số cho cán bộ công đoàn cơ sở các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.