Có 139 kết quả được tìm thấy
Chiều 15/8, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác phát triển chính quyền số, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng những tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ những tháng cuối năm 2022.
Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng vừa khai mạc kỳ họp thứ sáu khóa XVI. Đây cũng là kỳ họp đầu tiên Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng ứng dụng Kỳ họp số để nâng cao chất lượng, hiệu quả kỳ họp và thực hiện chương trình chuyển đổi số của thành phố Cảng.
Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương tiên phong chuyển đổi số, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số gắn với chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Ngày 31/5, Tổ công tác Đề án 06 tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ Đề án 06/CP của Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Được chọn là đơn vị triển khai thực hiện thí điểm mô hình chuyển đổi số cấp xã từ năm 2021, xã Ninh Tiến đã bám sát chỉ đạo của UBND thành phố Ninh Bình và Sở Thông tin và Truyền thông để thực hiện các nội dung thí điểm, đạt kết quả rất đáng ghi nhận.
Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức hằng năm nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, thực hiện có hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.
Trong quý 1, hàng loạt tiện ích được khai thác từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được Bộ Công an và các đơn vị liên quan hoàn thành và đưa vào ứng dụng trong thực tế để đơn giản thủ tục hành chính.
Thời gian qua, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các ngành kinh tế của Ninh Bình đã có những chuyển biến rõ nét, góp phần không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tạo ra các lợi thế cạnh tranh nổi trội. Trên cơ sở những kết quả đạt được, trong giai đoạn mới, tỉnh tiếp tục đặt ra nhiều mục tiêu mới trong việc chuyển đổi số đối với một số ngành, lĩnh vực kinh tế, tạo động lực cho chuyển đổi số toàn diện của tỉnh.
Đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính trên môi trường điện tử để người dân, doanh nghiệp có thể tiếp cận dịch vụ mọi lúc, mọi nơi, trên các phương tiện khác nhau được các cấp ủy, chính quyền địa phương trong tỉnh coi là chìa khóa nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao hiệu quả phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Những năm qua, huyện Gia Viễn chú trọng công tác cải cách hành chính (CCHC) gắn với chuyển đổi số theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC); đổi mới phương thức phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân làm thước đo quan trọng trong tiến trình xây dựng chính quyền số minh bạch, hiện đại, góp phần đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trên địa bàn.
Xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số hướng tới chính quyền số, kinh tế số, xã hội số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Ngày 20/4/2021, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Thời gian qua, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh đã quan tâm đầu tư đẩy mạnh hạ tầng băng rộng để đảm bảo kết nối Internet, cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số hóa trên địa bàn tỉnh.
Triển khai Chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình đã tích cực triển khai thí điểm mô hình CĐS cấp xã tại xã Yên Hòa (Yên Mô). Đến nay, sau một năm triển khai thực hiện thí điểm bước đầu đã đạt được những kết quả quan trọng, nhiều bài học kinh nghiệm quý được rút ra để các địa phương khác trong tỉnh học tập, góp phần đẩy nhanh tiến trình CĐS cấp xã, thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị.
Thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính, thời gian qua, thành phố Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá, trong đó tập trung nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông gắn với xây dựng chính quyền điện tử. Nhờ đó, nhiều TTHC đã được đơn giản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.
Môi trường mạng mang lại nhiều lợi ích cho con người song cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, nguy cơ, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ. Xây dựng hệ sinh thái tín nhiệm mạng là hướng đi mới, được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường "hệ miễn dịch", đồng thời, tạo "niềm tin số" cho người sử dụng các dịch vụ trên không gian mạng.
Các thông tin cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia bao gồm thông tin về thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến, các văn bản pháp luật, hỏi đáp thực hiện thủ tục hành chính...
Thực hiện Nghị quyết 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về việc xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, thành phố Ninh Bình quyết tâm vào cuộc với các giải pháp đồng bộ, mục tiêu rõ ràng, lộ trình cụ thể, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết 01 và là đơn vị dẫn đầu về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Viễn thông Ninh Bình (VNPT Ninh Bình) đã và đang triển khai 4 khâu đột phá, đó là đột phá nguồn nhân lực, đột phá về cơ chế, chính sách, đột phá về hạ tầng, đột phá về chuyển đổi số. Trong đó xác định rõ, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của đơn vị trong các hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh, quyết định sự thành công của các khâu đột phá, nhất là đột phá về chuyển đổi số của đơn vị. Và để có nguồn nhân lực tốt, VNPT Ninh Bình đã nỗ lực xây dựng một môi trường, một doanh nghiệp đào tạo, học tập tốt.
18 lãnh đạo chuyển đổi số Việt Nam tiêu biểu năm 2021 đã được vinh danh trong khuôn khổ Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2021 được tổ chức ngày 9/9. Sự kiện do Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì.
Là một trong 13 xã được UBND tỉnh chọn triển khai thực hiện mô hình thí điểm chuyển đổi số cấp xã năm 2021, xã Khánh Nhạc (Yên Khánh) đã và đang nỗ lực xây dựng kế hoạch, phương án bảo đảm khả thi, sát tình hình thực tiễn nhằm hướng tới xây dựng mô hình "xã thông minh".
Phát triển Chính phủ số một cách tổng thể, toàn diện, phát huy kết quả đạt được, tập trung nguồn lực, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, có giải pháp, cách làm đột phá, mang tính khác biệt, để cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, muốn thực hiện chuyển đổi số cần có sự vào cuộc của cả Chính phủ, doanh nghiệp và người dân.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII xác định Xây dựng chính quyền điện tử, thực hiện chuyển đổi số là một trong ba khâu đột phá quan trọng.
Sau hơn 2 năm triển khai, vận hành và cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động nghiệp vụ kho bạc Nhà nước, Ninh Bình đã triển khai đến 100% các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước theo đúng quy định góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị và người dân trong giao dịch với Kho bạc Nhà nước, từng bước hướng đến hình thành kho bạc điện tử theo chiến lược phát triển của ngành.