Logo

    Tìm kiếm: bảo vệ đê điều

    6 kết quả được tìm thấy

    Nỗ lực xây "bức tường xanh" bảo vệ đê điều, làng mạc ở Ninh Bình

    Nỗ lực xây "bức tường xanh" bảo vệ đê điều, làng mạc ở Ninh Bình

    Kinh tế-

    Về khu vực ven biển huyện Kim Sơn (Ninh Bình), thu hút vào tầm mắt mỗi người là một màu xanh bạt ngàn của những cánh rừng sú, vẹt, bần chua... Ít ai biết rằng, với điểm xuất phát ban đầu (năm 2004) là những bãi triều trơ trọi, sau gần 20 năm với nhiều nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, dưới sự "dẫn đường" là các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, "bức tường xanh" bảo vệ đê điều, làng mạc cho người dân Ninh Bình từng ngày, từng ngày thêm xanh, thêm kiên cố, vững chãi...

    Bảo vệ đê điều- Nhiệm vụ cấp bách và lâu dài: Kỳ 3: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ đê điều

    Bảo vệ đê điều- Nhiệm vụ cấp bách và lâu dài: Kỳ 3: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ đê điều

    Kinh tế-

    Trong bối cảnh thiên tai ngày càng cực đoan, khó lường, cùng với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đặt ra không ít thách thức đối với công tác quản lý, bảo vệ đê điều. Để chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tổn thất về người và tài sản của nhân dân và Nhà nước, tỉnh Ninh Bình đã xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ đê điều là nhiệm vụ chính trị quan trọng đòi hỏi có sự tham gia của cả hệ thống chính trị và nhân dân.

    Bảo vệ đê điều, kỳ 2: Nan giải tình trạng "xẻ thịt" hành lang đê

    Bảo vệ đê điều, kỳ 2: Nan giải tình trạng "xẻ thịt" hành lang đê

    Kinh tế-

    Trên các tuyến đê chính của tỉnh như đê Hoàng Long, đê hữu Đáy và các tuyến đê cấp 4, 5 ở địa phương... còn tồn tại 53 vụ việc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngang nhiên lấn chiếm hành lang đê. Mặc dù các cơ quan chức năng đã nhiều lần có văn bản yêu cầu tháo dỡ, xử lý để đảm bảo an toàn cho đê trong mùa mưa bão nhưng đến nay các vi phạm vẫn tái diễn.

    Những người đi trồng rừng

    Những người đi trồng rừng

    Ảnh-

    Trồng rừng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm bảo vệ đê điều, chắn sóng, giữ gìn nguồn nuôi trồng thủy, hải sản. Những năm qua, người dân huyện Kim Sơn đã cùng Bộ đội biên phòng trồng được nhiều ha rừng trải dài ven biển, góp phần cùng chung tay bảo vệ môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu.

    Bảo vệ rừng ngập mặn ở Kim Sơn

    Bảo vệ rừng ngập mặn ở Kim Sơn

    Kinh tế-

    Gần 20 năm triển khai dự án "Trồng rừng ngập mặn - giảm thiểu rủi ro thảm họa", Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã triển khai trồng hàng trăm ha rừng tại khu vực ngoài đê Bình Minh 3. Trong năm 2016, Hội xác định nhiệm vụ trọng tâm là chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng hiện có, để rừng là "lá chắn" phòng, chống thiên tai, bão biển, bảo vệ đê điều, phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân, lại vừa là "lá phổi" bảo tồn môi trường sinh thái.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long