Công điện về việc triển khai ứng phó với bão số 4
Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy Ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn điện:
Có 440 kết quả được tìm thấy
Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy Ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn điện:
Ngày 28/8/2019 Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh đã có Công điện số 05/CĐ-BCH về ứng phó với cơn bão số 4.
Các địa phương thông báo cho chủ các phương tiện tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão để thoát ra hoặc không đi vào vùng nguy hiểm.
Ngày 22/8, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình phối hợp với Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an tỉnh tổ chức buổi diễn tập ứng phó với sự cố rò rỉ amoniac phòng cháy chữa cháy tại công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình.
Cơn bão số 3 có tên gọi quốc tế là Wipha, được dự báo khoảng chiều đến tối ngày 2/8/2019 sẽ đi vào đất liền các tỉnh Quảng Ninh đến Thái Bình. Tỉnh ta nằm trong vùng ảnh hưởng của Cơn bão. Do vậy, các địa phương trong tỉnh đã chủ động triển khai các giải pháp cấp bách nhằm ứng phó với cơn bão số 3.
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh
Thực hiện Công điện số 08/CĐ-TW hồi 14 giờ 00 ngày 31/7/2019 của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và TKCN. Để chủ động ứng phó với mưa, bão, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh Ninh Bình đã có Công điện về ứng phó cơn bão số 3.
Vào hồi 14 giờ ngày 31/7/2019, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai- Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đã có Công điện số 08/CĐ-TW ngày 31/7/2019 về phòng chống cơn bão số 3.
Ngày 26/7, tại xã Thạch Bình, Ban quản lý chương trình hỗ trợ phát triển huyện (LRP25) đã tổ chức Diễn tập nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thời gian qua Hội Phụ nữ xã Khánh An (Yên Khánh) đã tập trung tuyên truyền, xây dựng nhiều mô hình thiết thực và hiệu quả. Qua đó, đã huy động sự tham gia của các tầng lớp phụ nữ và cộng đồng dân cư chung tay bảo vệ môi trường.
Mới đây, các nhà khoa học thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thông báo về kết quả khả quan trong việc nghiên cứu thử nghiệm vắcxin dịch tả lợn châu Phi.
Những năm gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết, thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường đang đe dọa trực tiếp đến cuộc sống, tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Là địa phương được xem là vùng "rốn lũ" của tỉnh, thường xuyên phải hứng chịu những thiệt hại do mưa, bão chính vì thế công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn luôn được huyện Gia Viễn đặc biệt chú trọng. Vừa qua, huyện Gia Viễn đã tổ chức thành công cuộc diễn tập phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) năm 2019, thêm một lần khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo mau lẹ, chính xác, kịp thời của cấp ủy, chính quyền, sự phản ứng nhanh, hiệu quả của LLVT và nhân dân trước những tình huống phức tạp, qua đó tạo sự chủ động trong mùa mưa bão năm 2019.
Khép lại vụ đông xuân, các địa phương đang bước vào vụ mùa với không ít khó khăn do những diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại… Vậy giải pháp nào để hạn chế rủi ro, đảm bảo hiệu quả sản xuất, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn với ông Lã Quốc Tuấn, Chi cục Phó Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp&PTNT xung quanh vấn đề này.
Sáng ngày 3/7, áp thấp nhiệt đới trên biển đã mạnh lên thành bão. Tỉnh ta được dự báo nằm trong vùng tâm bão với sức gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 10. Trước những diễn biến phức tạp đó, huyện Kim Sơn đã chủ động triển khai một số biện pháp cấp bách nhằm chủ động ứng phó với tình huống bão đổ bộ và ảnh hưởng của hoàn lưu bão.
Ngày 2/7/2019 Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã có Công điện số 01/CĐ-BCH về ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
Mọi đối tượng trẻ em đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của xâm hại tình dục. Song, từ thực tiễn cho thấy những trẻ em ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn… vẫn là những đối tượng tiềm ẩn nhiều nguy cơ hơn cả. Những vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy ra đã gây bức xúc trong dư luận xã hội và sự hoang mang, lo lắng cho các bậc phụ huynh. Thực tế này đòi hỏi các cấp, các ngành, nhà trường, mỗi gia đình và toàn xã hội cần phải có những giải pháp cấp bách để giúp các em có định hướng suy nghĩ, lối sống đúng đắn, kỹ năng ứng phó trong mọi tình huống và biết cách tự bảo vệ mình.
Ngày 25/4, Hội Người khuyết tật tỉnh phối hợp với Quỹ hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (Quỹ AFV) và Ban Quản lý chương trình hỗ trợ phát triển huyện Nho Quan (LRP25) tổ chức hội thảo khởi động dự án "Thúc đẩy phát triển hòa nhập của người khuyết tật và xây dựng cộng đồng ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu".
Nho Quan là vùng trọng điểm của tỉnh về công tác phòng, chống mưa, bão, lũ chính vì vậy, huyện luôn chủ động trong công tác phòng, chống, ứng phó và nhanh chóng khắc phục hậu quả do mưa, bão, lũ gây ra; hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản trên địa bàn... Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Trịnh Đức Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Nho Quan về nội dung này.
Ngày 28/3, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy để cho ý kiến vào một số nội dung: Dự thảo Quy chế làm việc (sửa đổi) của BCH Đảng bộ tỉnh, nhiệm kỳ 2015-2020; Dự thảo Báo cáo công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quý 1, triển khai nhiệm vụ quý II, năm 2019; Dự thảo Phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; Cơ chế hỗ trợ thành phố Ninh Bình thực hiện Nghị quyết số 12- NQ/TU ngày 31/10/2017 của BCH Đảng bộ tỉnh; Dự thảo Thông báo kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Kim Sơn; Dự thảo Thông báo Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại hội nghị chuyên đề về công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2019; công tác cán bộ và công tác thi đua khen thưởng.
Trang mạng của Quốc hội Anh, nơi đăng kiến nghị đã ngừng hoạt động nhiều lần, không thể ứng phó với số lượng người muốn ký tên.
Với mục tiêu chủ động giám sát, ngăn chặn không để bệnh dịch xâm nhiễm vào địa bàn, UBND huyện Nho Quan đã chỉ đạo các xã, thị trấn triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, chủ động phát hiện sớm, sẵn sàng ứng phó kịp thời và hiệu quả khi dịch bệnh phát sinh, nhanh chóng dập dịch.
Đến nay, cả nước đã có 9 tỉnh, thành phố (trong đó có Hà Nam và Thanh Hóa giáp ranh với Ninh Bình) đã có dịch tả lợn châu Phi. Để chủ động ngăn chặn, ứng phó khẩn cấp với khả năng dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào địa bàn và đảm bảo an toàn cho đàn lợn, các xã, thị trấn, các đơn vị chuyên môn trên địa bàn huyện Yên Khánh đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Ngày 25/2, để chủ động ngăn chặn và ứng phó khẩn cấp với khả năng dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào địa bàn, UBND thành phố Tam Điệp đã có văn bản 149/UBND-KT chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, các xã, phường tập trung triển khai quyết liệt các yêu cầu, nhiệm vụ, chủ động trong công tác phòng, chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, thành phố cũng kiện toàn Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh ở động vật; tổ chức các đoàn công tác tăng cường kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực hiện tại cơ sở.