Kim Sơn tổ chức Ngày hội hiến máu tình nguyện đợt 2/2025
Ngày 27/4, Ban vận động hiến máu tình nguyện huyện Kim Sơn đã tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện đợt 2, năm 2025 với thông điệp: Sẻ giọt máu đào - Trao niềm hi vọng.
Ngày 27/4, Ban vận động hiến máu tình nguyện huyện Kim Sơn đã tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện đợt 2, năm 2025 với thông điệp: Sẻ giọt máu đào - Trao niềm hi vọng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.
Trước nhu cầu tiêm chủng ngày càng cao của người dân, từ tháng 7/2024, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã đưa vào hoạt động Đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin với đầy đủ các điều kiện đảm bảo an toàn trong tiêm chủng, tạo thuận lợi cho người dân.
Ngày 25/8, UBND huyện Nho Quan phối hợp với Ban liên lạc Hội đồng hương Nho Quan tại Hà Nội và Câu lạc bộ Thầy thuốc Ninh Bình và bạn bè tại Hà Nội tổ chức chương trình khám bệnh, hỗ trợ điều trị kỹ thuật cao cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo trên địa bàn huyện.
Theo TTXVN, ngày 20/8, Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hans Kluge đã kêu gọi các nước châu Âu và các nước khác cùng phối hợp các biện pháp để ngăn chặn, kiểm soát và "xóa sổ" bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên phạm vi toàn cầu.
Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tình hình dịch sốt xuất huyết thường có những diễn biến phức tạp từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm. Do đó, công tác phòng, chống dịch bệnh cần phải được nâng cao, không chủ quan với dịch bệnh.
Trong 2 ngày (20-21/8), Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Hoa Lư tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ dân số cho trên 70 cộng tác viên dân số tại các thôn, xóm, tổ dân phố tại các xã, thị trấn.
Sáng 19/8, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Ngày 15/8, trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trong toàn quốc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tổ chức tập huấn phòng, chống sốt xuất huyết cho đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyến tỉnh, các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện.
Thông tin từ TTXVN ngày 8/8 cho biết, các nhà nghiên cứu Israel vừa lập được bản đồ chi tiết đầu tiên về các khu vực hoạt động trong ruột non của con người.
Sáng 2/8, Trung tâm Y tế huyện Gia Viễn khai trương hệ thống chụp CT Scanner phục vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân.
Ngày 25/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã triển khai đưa vào hoạt động đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin.
Theo tin từ TTXVN, ngày 23/7, một nghiên cứu mới cho thấy, một loại thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân HIV có tên là Lenacapavir - có khả năng giúp con người chữa trị thành công "căn bệnh thế kỷ".
Ngành Y tế huyện Yên Mô xác định việc quản lý, phòng chống các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng là rất quan trọng nhằm phát hiện sớm, hạn chế sự gia tăng người mắc bệnh, giảm gánh nặng cho các cơ sở y tế.
Với lượng bệnh nhân đến khám bệnh hàng ngày đông, trung bình từ 1.500- 1.600 lượt người/ngày, cao điểm lên tới 2.000 lượt người/ngày, việc cải tiến quy trình cấp phát thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã góp phần giảm thời gian chờ đợi cho người bệnh.
Theo tin từ TTXVN, ngày 18/7, các bác sĩ cho biết, một bệnh nhân nam, 60 tuổi người Đức, có thể là người thứ 7 được chữa khỏi HIV/AIDS một cách hiệu quả sau khi được ghép tế bào gốc.
(TTXVN) Giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, theo dự kiến, cơ sở 4 của Bệnh viện K sẽ được xây dựng tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì (Hà Nội).
Ngày 16/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu và ho gà cho đội ngũ cán bộ y tế thuộc Trung tâm y tế, bệnh viện các huyện, thành phố, bệnh viện tuyến tỉnh.
Trường hợp bệnh nhân nữ có địa chỉ tại tỉnh Nghệ An tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu đã dấy lên sự lo ngại đối với căn bệnh này. Để giúp người dân hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như cách phòng, chống bệnh bạch hầu, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Mai Thanh, Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Trong những thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc kiểm soát mức sinh và dân số, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức mới: mức sinh giảm. Thực trạng này không chỉ tác động đến cấu trúc dân số, còn có những hệ lụy sâu rộng đối với kinh tế, xã hội và chính sách an sinh.
Bệnh bạch hầu đã được khống chế, chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vaccine phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp, không tiêm đủ mũi hoặc không được tiêm nhắc lại.