Khủng hoảng nước đe dọa gần 75% di sản toàn cầu
Gần 75% di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng vì tình trạng nước không ổn định, bao gồm cả thiếu nước và thừa nước.
Gần 75% di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng vì tình trạng nước không ổn định, bao gồm cả thiếu nước và thừa nước.
Đầu tư vào lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật xứng tầm với tiềm năng sẵn có không chỉ mở ra những cơ hội kinh tế mới, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh của Ninh Bình ở trong nước và quốc tế; đóng góp vào mục tiêu trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo và là một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trong Chương trình Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025, sự kiện mở màn cho Lễ hội Ánh sáng Quốc tế Hà Nội 2025, sẽ có màn trình diễn ánh sáng từ 2025 drone (thiết bị bay không người lái) kết hợp với âm nhạc của dàn nhạc giao hưởng theo tiêu chuẩn quốc tế diễn ra vào tối 18/1.
Tối 4/1, tại sân khấu Thuỷ Đình (Phố cổ Hoa Lư, Thành phố Hoa Lư), Tỉnh đoàn, Trung tâm Thanh, thiếu nhi tỉnh phối hợp với Hội Doanh nhân trẻ tỉnh tổ chức Liên hoan “Vũ điệu tuổi trẻ” tỉnh Ninh Bình năm 2025.
Chiều 2/1, đồng chí Tống Quang Thìn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị cho ý kiến vào dự thảo Đề án cơ chế, chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa-lịch sử vùng đất Cố đô Hoa Lư.
Là lĩnh vực kinh tế-văn hóa có tính chuyên biệt cao, công nghiệp văn hóa không chỉ làm gia tăng giá trị vật chất mà có khả năng gia tăng giá trị tinh thần. Lựa chọn công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn của tương lai sẽ khẳng định vị thế và tiềm năng phát triển của vùng đất Cố đô Hoa Lư. Đây là hướng đi đúng đắn, là bản lĩnh của Đảng bộ, Chính quyền với sự đồng thuận của nhân dân Ninh Bình.
Tối 31/12, tại Tháp Bạc, hồ Kỳ Lân, Phố cổ Hoa Lư đã diễn ra sự kiện âm nhạc PhoCo Countdown 2025. Đây là lễ hội đếm ngược chào đón năm mới được tổ chức thường niên, được đông đảo Nhân dân và du khách chờ đón.
Ngày 31/12, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học "Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tỉnh Ninh Bình-Thực trạng và giải pháp".
Sáng 31/12, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học "Tham vấn nghiên cứu đánh giá tiền khả thi về khả năng gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO tại Ninh Bình”.
Chiều 29/12, tại thôn Tân Hoa, xã Trường Yên, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khẩn cấp địa điểm khảo cổ tại khu vực thôn Tân Hoa, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư). Đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; một số chuyên gia thuộc Viện Khảo cổ học; ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường đã tới dự.
Ngày 28/12, tại Khu di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn Trung Am, xã Lý Học, UBND huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng) trang trọng tổ chức Lễ hội Đền Trạng Trình, kỷ niệm 439 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tối 28/12, đêm chung kết Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 đã khép lại tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vượt qua 58 thí sinh khác, Nguyễn Ngọc Kiều Duy đăng quang ngôi vị Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024. Danh hiệu Á hậu 1 thuộc về Đỗ Thị Phương Thanh. Nguyễn Thị Cẩm Ly là Á hậu 2.
Tối 26/12, chương trình nghệ thuật “Đất nước tình yêu” diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Sự kiện do Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an chỉ đạo, Nhà hát Hồ Gươm phối hợp cùng Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam tổ chức, chào mừng thành công Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 80.
Sáng 26/12, tại Nhà hát Phạm Thị Trân, Nhà hát chèo Ninh Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Ngày 24/12, tại nhà hát Phạm Thị Trân, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức hội nghị tổng kết công tác Văn hóa, Thể thao và Gia đình năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Những năm qua, xã Gia Thủy (Nho Quan) luôn chú trọng công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn, qua đó góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Lễ hội Cơm mới là một trong những lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Mường sinh sống tại huyện Nho Quan. Gần đây, Lễ hội được địa phương phục dựng với các nghi lễ nguyên bản, được cả tộc người nâng niu, gìn giữ.
Sáng 18/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch với chủ đề "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới-Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam".
Theo thông tin từ Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO - Bộ Ngoại giao, Chương trình “Ngày Việt Nam tại Ả-rập Xê-út 2024” đã trở thành một hành trình đầy cảm xúc, nơi văn hóa Việt Nam được truyền tải đầy tinh tế và chạm đến trái tim của đông đảo bạn bè quốc tế. Từng không gian, từng trải nghiệm tại sự kiện đều để lại ấn tượng sâu sắc, giúp khách thăm quan hiểu hơn, yêu hơn Việt Nam với những góc nhìn mới, đa chiều về các di sản văn hóa ngàn năm của dân tộc Việt.
Hàng nghìn lượt khách đã tham dự ngày đầu tiên của sự kiện “Ngày Việt Nam tại Ả-rập Xê-út 2024”, tận hưởng không gian đậm đà bản sắc Việt, trải nghiệm các hoạt động văn hóa độc đáo và thưởng thức những món ăn nổi tiếng do chính các đầu bếp danh tiếng từ Việt Nam chế biến.
Trải qua 65 năm xây dựng và phát triển (1959-2024), với nỗ lực không ngừng và tinh thần đoàn kết, học hỏi, đổi mới, sáng tạo, Nhà hát Chèo Ninh Bình đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đúng hướng, khẳng định vị thế của đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trong lĩnh vực nghệ thuật sân khấu chuyên toàn quốc; đóng góp tích cực vào sự phát triển công nghiệp văn hoá của tỉnh, hướng tới mục tiêu xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.