"Dân thụ hưởng" không phải là khẩu hiệu suông
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng bổ sung thêm chủ trương "dân thụ hưởng" vào nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Có 215 kết quả được tìm thấy
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng bổ sung thêm chủ trương "dân thụ hưởng" vào nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Sáng 2/3, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Võ Văn Thưởng giữ chức vụ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội Khóa XV, ông Võ Văn Thưởng đã được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Ý đồ của những đối tượng cổ xúy "xã hội dân sự" cũng không ngoài mục đích làm suy yếu, vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), từ đó loại bỏ vị trí, vai trò cầm quyền, lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và hướng lái đất nước Việt Nam đi theo con đường khác, xa lạ, đối nghịch với con đường cách mạng XHCN.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông báo bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước mới.
Thời gian qua, trên một số diễn đàn, mạng xã hội và trang tin điện tử tiếng Việt của một số cơ quan báo chí nước ngoài, có ý kiến vẫn cố tình cho rằng, "tương lai thế giới này không có chủ nghĩa xã hội", "chủ nghĩa xã hội là hoang tưởng", "chủ nghĩa xã hội-đường đi không đến đích", "chủ nghĩa xã hội là ảo vọng".
Thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam, những năm qua, tôn giáo là một trong những nội dung chiến lược được các thế lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội (ANCT, TTATXH), tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Chúng coi đó là một yếu tố quan trọng để tạo sức ép từ bên ngoài, đồng thời kích động các hoạt động chống phá từ bên trong.
Đã 105 năm, dưới sự lãnh đạo của chính Đảng tiền phong do V.I. Lênin vĩ đại đứng đầu, quần chúng công-nông Nga đã làm nên một sự kiện làm rung chuyển toàn thế giới: Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thành công, khai sinh chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử loài người.
Phát triển kinh tế gắn với xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện chủ trương đó, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, trong đó có Nghị định số 78/2002/ NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Sau thành công của Cách mạng Tháng Tám, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hơn 7 thập kỷ đã qua, thế nhưng thời khắc vô cùng ý nghĩa ấy mãi trở thành niềm tự hào của mỗi người dân đất Việt và ngày 2/9 đã trở thành ngày Tết Độc lập. Hàng năm, cứ độ thu về, cùng với triệu triệu trái tim trên mọi miền Tổ quốc, người dân Ninh Bình lại hân hoan đón chào Tết Độc lập với niềm tin và khát vọng đổi mới.
Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2022) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), Báo Ninh Bình đăng tải Đề cương tuyên truyền do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp biên soạn.
Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là nhiệm vụ có tính rường cột trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là nhiệm vụ có tính rường cột trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Đường lối quốc phòng toàn dân (QPTD) là sự nhận thức nhất quán của Đảng ta nhằm xây dựng nền QPTD vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân tộc giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Trải qua các thời kỳ cách mạng, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hoàn thiện, phát triển. Đảng luôn xác định, "đoàn kết" là giá trị cốt lõi, "đại đoàn kết toàn dân tộc" là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, các thế lực thù địch lợi dụng sự kiện này để công kích, xuyên tạc Chủ nghĩa Mác-Lênin, bài bác những luận điểm cơ bản nhất về thời đại.
Ngày 22/12, tại thành phố Đồng Hới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tỉnh Quảng Bình tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2021). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và đọc diễn văn tại buổi lễ.
Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ, là cuộc đấu tranh quyết liệt, để từ đó ngăn chặn cái xấu, lan tỏa cái tốt trong hành trình xây dựng con người mới, xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số: 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt - là tổ chức tiền thân của ngành Thanh tra Việt Nam ngày nay. 76 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngành Thanh tra từng bước xây dựng, trưởng thành và ngày càng phát triển, gắn liền với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và có những đóng góp quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ngày 28/10, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Trần Quốc Khánh về tội "Tuyên truyền thông tin nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
Công cuộc đổi mới mà Việt Nam thực hiện 35 năm qua là một cách tiếp cận xã hội chủ nghĩa sáng tạo, có ý nghĩa lớn và là một phần của sự khởi đầu từ rất sớm của làn sóng chủ nghĩa xã hội thứ ba mà chúng ta vẫn đang ở giai đoạn ban đầu. Đó là giai đoạn của sự tìm tòi một giải pháp thay thế ưu việt để cứu nền văn minh nhân loại khỏi bị hủy diệt trước cuộc khủng hoảng căn bản của nền văn minh tư bản chủ nghĩa.
Sau thành công của Cách mạng Tháng Tám, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 2/9 trở thành ngày Tết Độc lập của mỗi người dân đất Việt. 76 năm đã đi qua, những người được sống trong thời khắc lịch sử thiêng liêng ấy đều đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhưng ký ức những ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân và ngày Quốc khánh mùa Thu năm 1945 thì vẫn còn vẹn nguyên.
Lần đầu tiên, nhân ngày Pháp luật Việt Nam (9/11), Ban Tổ chức tiến hành lựa chọn và tôn vinh khoảng 50 cá nhân trong cả nước, đại diện cho các ngành, lĩnh vực và địa phương, đã có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng, thi hành và bảo vệ pháp luật; là những tấm gương điển hình cho sự dũng cảm, đức hy sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ, thực thi pháp luật, vì nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, các thế lực thù địch không ngừng chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới. Vì vậy, việc nhận diện và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch về nội dung này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
Trong bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", đăng trên Báo Nhân dân, ngày (16/5/2021), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục khẳng định và làm rõ, dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội...