[Infographics] Tăng mức cho vay với học sinh, sinh viên lên 4 triệu đồng mỗi tháng
Từ ngày 19/5, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ tăng từ 2,5 triệu đồng/tháng/người lên 4 triệu đồng/tháng/người.
Có 553 kết quả được tìm thấy
Từ ngày 19/5, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ tăng từ 2,5 triệu đồng/tháng/người lên 4 triệu đồng/tháng/người.
Chiều 17/5, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Ninh Bình tổ chức giải ngân gói cho vay đối với cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ.
Sáng 13/5, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh đã chỉ đạo ra mắt các Tổ hội nghề nghiệp và tổ chức giao vốn của Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh tại huyện Nho Quan và Yên Mô.
Sáng 12/5, Ban Quản lý dự án 2 (Bộ Giao thông vận tải) đã tổ chức lễ triển khai thi công xây dựng cầu Bến Mới thuộc dự án cải tạo cầu yếu và cầu kết nối trên các quốc lộ (giai đoạn 1) sử dụng vốn vay Quỹ Hợp tác và Phát triển kinh tế (EDCF) của Chính phủ Hàn Quốc.
Thực hiện Quyết định số 09/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để mua máy tính thiết bị phục vụ học tập trực tuyến, tại Ninh Bình đã có những em học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đầu tiên được hưởng gói vay ưu đãi mua sắm máy tính, công cụ học tập trực tuyến. Đây là hoạt động thiết thực nhằm giúp đỡ, ổn định đời sống tư tưởng cho hộ gia đình và học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn bị tác động của dịch COVID-19 và góp phần nâng cao trình độ dân trí của địa phương.
Ngày 28/4, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình đã triển khai giải ngân những khoản vay đầu tiên trong gói cho vay phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ.
Sáng 27/4, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh tổ chức giao vốn vay từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương ủy thác cho hội viên nông dân tại huyện Gia Viễn và Nho Quan.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025.
Bùi Thị Huyền Trang đã lợi dụng mối quan hệ quen biết để vay mượn tiền của nhiều người, với mục đích đáo hạn ngân hàng nhưng thực tế góp vốn làm ăn với người khác, sau đó không có khả năng trả nợ.
Nhằm đồng hành với Nhà nước đẩy mạnh phát triển kinh tế trong điều kiện bình thường mới, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Mô đã triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân; thực hiện giảm lãi cho tất cả các khách hàng đang vay vốn; áp dụng lãi suất cho vay thấp… Qua đó, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
Là một trong 4 giải pháp ký số từ xa đầu tiên được Bộ TT-TT cấp phép, FPT.eSign được tin dùng bởi top các công ty cho vay tài chính, các ngân hàng lớn tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 09/2022/QĐ-TTg ngày 4/4/2022 về tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến.
So với mức cũ đã áp dụng từ 1/12/2019, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên tăng thêm 1,5 triệu đồng/tháng với mỗi học sinh, sinh viên.
Sáng 22/3, Hội Doanh nghiệp trẻ tỉnh, CLB Doanh nhân nữ và Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh Ninh Bình đã tổ chức chương trình giao lưu gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank Ninh Bình với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng.
Sáng 10/3, Hội Nông dân tỉnh tổ chức giao vốn vay Quỹ hỗ trợ nông dân cho hội viên nông dân phát triển sản xuất tại huyện Yên Mô, Yên Khánh và thành phố Ninh Bình.
Giới chuyên gia khuyến cáo người dân không nên đầu cơ, đặc biệt không nên đi vay tiền để đầu tư vào vàng trong giai đoạn hiện nay vì hiện giá vàng trong nước đang "đắt" hơn quá nhiều so với thế giới.
Bằng cách hỗ trợ con giống, vốn vay, kỹ thuật sản xuất, thậm chí là giúp nông dân thay đổi tư duy làm ăn… Trong năm vừa qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã giúp 392 hộ nông dân thoát nghèo, 21.829 hộ cận nghèo, hộ khó khăn vươn lên phát triển kinh tế.
Đại dịch COVID-19 đã tác động rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân, đặc biệt là các hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách. Trước tình hình đó, ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh Ninh Bình đã tích cực đẩy mạnh công tác giải ngân nguồn vốn vay, nhằm kịp thời hỗ trợ sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân trên địa bàn.
Nhằm hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hoa Lư đã tranh thủ tối đa các nguồn vốn, kịp thời giải ngân cho các hộ nghèo, hộ chính sách, hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn vay với lãi suất ưu đãi. Qua đó, giúp họ chuyển đổi nghề, khôi phục sản xuất, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến hầu hết cách doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, một số đơn vị phải tạm ngừng hoạt động, nhiều lao động phải ngưng việc. Chính vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 và Quyết định số 23/QĐ-CP ngày 7/7/2021 quy định các doanh nghiệp sẽ được vay vốn với lãi suất 0% tại Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để trả lương ngừng việc cho người lao động và vay vốn trả lương phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Tạo điều kiện chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vay vốn, học nghề là đòn bẩy mà Huyện đoàn Kim Sơn áp dụng để tạo sức bật cho thanh niên trong các hoạt động phát triển kinh tế. Làm chủ nhiều mô hình kinh tế và cơ sở sản xuất, kinh doanh hiệu quả, thanh niên huyện Kim Sơn đã và đang khẳng định vai trò xung kích trong phát triển kinh tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 1990/QĐ-TTg ngày 26-11-2021 về việc giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
Những năm qua, thực hiện Đề án "Hỗ trợ vốn vay khởi nghiệp và phát triển sản xuất kinh doanh cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" đã giúp cho nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh được vay vốn ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế hiệu quả. Các mô hình đã mang lại nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp lập thân, lập nghiệp ngày càng sâu rộng trong đoàn viên thanh niên..
Từ nguồn vốn cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT), mỗi năm, hàng nghìn gia đình trong tỉnh đã có điều kiện xây mới, nâng cấp, sửa chữa các công trình nước sạch và vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn, góp phần cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Theo Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách (NHCS) huyện Yên Mô, doanh số cho vay 8 tháng đầu năm trên địa bàn huyện đạt gần 95 tỷ đồng. Lũy kế đến ngày 31/8/2021, tổng dư nợ các chương trình tín dụng là hơn 429 tỷ đồng (tỷ lệ tăng trưởng đạt 3,6%, tăng hơn 15 tỷ đồng so với đầu năm) với gần hơn 16.600 hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác còn dư nợ.