Chính phủ Iran theo đuổi thúc đẩy dỡ bỏ các lệnh trừng phạt
Tổng thống Iran nhấn mạnh chính phủ tiếp tục theo đuổi nỗ lực nhằm đạt mục tiêu các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ, theo đó đề cập thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Tehran và nhóm P5+1.
Có 80 kết quả được tìm thấy
Tổng thống Iran nhấn mạnh chính phủ tiếp tục theo đuổi nỗ lực nhằm đạt mục tiêu các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ, theo đó đề cập thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Tehran và nhóm P5+1.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết Washington đã dừng các lệnh trừng phạt đối với dự án đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 vì những lệnh này khó có thể ngăn hoàn thành dự án.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young kêu gọi cộng đồng quốc tế có cách tiếp cận linh hoạt đối với các biện pháp trừng phạt, cho phép cá nhân đi du lịch Triều Tiên.
Nếu Tập đoàn Quốc tế sản xuất Bán dẫn (SMIC) lớn nhất của Trung Quốc bị Mỹ liệt vào danh sách đen, các nhà cung cấp của Mỹ buộc phải có giấy phép đặc biệt trước khi vận chuyển cho tập đoàn này.
Dù Mỹ đã đơn phương rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran hồi năm 2018, nhưng chính quyền Tổng thống Donald Trump vẫn cho rằng họ có quyền khởi động cơ chế tái trừng phạt nhằm vào Tehran.
Bộ Ngoại giao Iran cho rằng các lệnh trừng phạt vô hiệu và lặp lại của Washington nhằm vào các quan chức Iran là một dấu hiệu của sự yếu kém, tuyệt vọng và hỗn độn từ chính quyền Mỹ.
Nền kinh tế Triều Tiên trong năm 2019 tăng trưởng 1,8% so với năm trước đó, và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong vài năm tới bất chấp tác động của các biện pháp trừng phạt quốc tế.
Chủ tịch Cuba cho biết nước này sẽ phải "chống chọi" qua tháng Chín với lượng nhiên liệu ít ỏi hiện có, cộng với nguồn cung từ một con tàu sẽ cập cảng vào ngày 14/9 cùng một tàu khác vào cuối tháng.
Theo các số liệu của BOK, kim ngạch ngoại thương của Triều Tiên giảm 48,4% trong năm 2018 do các trừng phạt quốc tế nghiêm ngặt hồi cuối năm 2016 và 2017 làm giảm xuất khẩu gần 90%.
Hàn Quốc và WFP đang cố gắng bảo đảm một số tàu sẽ được huy động để vận chuyển 50.000 tấn gạo tới Triều Tiên - quốc gia đang phải vật lộn với tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.
Trong khi người sáng lập của Huawei tỏ ra bình tĩnh và coi thường lệnh cấm vận của Mỹ đối với công ty của mình, thì một bộ phận nhân viên của gã khổng lồ viễn thông này đã bớt lạc quan.
Ngoại trưởng Cuba nhận định đây là hành động mang tính chuyên quyền của Mỹ nhằm siết chặt thêm cuộc bao vây cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính từ hơn nửa thế kỷ qua chống lại đảo quốc Caribe.
Triều Tiên hiện đang phải chịu khoảng 11 biện pháp trừng phạt từ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liên quan đến 4 lĩnh vực chính là thương mại, vũ khí, vận chuyển hàng hải, ngoại giao và tài chính.
Theo Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, bất chấp các lệnh trừng phạt của quốc tế, trong năm 2016, nền kinh tế Triều Tiên đã tăng trưởng 3,9%, tốc độ nhanh nhất trong vòng 17 năm.
Theo Reuters, Đài phát thanh và truyền hình NDR ngày 31/1 đưa tin Đức, Pháp và Anh đã chính thức thành lập một kênh thanh toán các giao dịch của châu Âu nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương với Iran và tránh các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Tất cả các quốc gia được miễn trừ lệnh trừng phạt của Mỹ, theo đó có thể tiếp tục mua dầu mỏ của Iran, đều tuân thủ các biện pháp trừng phạt của Washington.
Sputniknews đưa tin Bộ Ngoại giao Anh trong một thông cáo báo chí ngày 14/10 cho biết các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) sẽ chính thức thông qua một cơ chế trừng phạt đối với vũ khí hóa học khi Hội đồng Đối ngoại EU nhóm họp tại Luxembourg vào ngày 15/10.
Theo Yonhap, Triều Tiên ngày 4/9 đã tái khẳng định quyết tâm tự lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ rơi vào bế tắc và các biện pháp trừng phạt cản trở tiến trình hợp tác kinh tế với Hàn Quốc.
AP đưa tin, hãng thông tấn IRNA đưa tin, Iran đã tiếp nhận 5 máy bay mới, một ngày trước khi Mỹ bắt đầu khôi phục các lệnh trừng phạt được tạm ngừng trong khuôn khổ thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
AFP đưa tin, ngày 23/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết ông ủng hộ việc trừng phạt tài chính những nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) từ chối tiếp nhận người di cư.
Yonhap đưa tin, Hàn Quốc và Mỹ ngày 18/6 đã khởi động các cuộc tham vấn công tác chính thức về các biện pháp trừng phạt do Washington dẫn đầu chống lại Iran, dự kiến sẽ được khôi phục trong một quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Nga ủng hộ giảm nhẹ chế độ trừng phạt của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đối với Triều Tiên vì đây là yếu tố quan trọng trong tiến trình bình thường thóa trong khu vực.
Các nghị sỹ thuộc Duma quốc gia (Hạ viện) Nga ngày 13/4 đã đề xuất dự thảo luật về các biện pháp đáp trả chính sách chống Nga của Mỹ và các nước theo Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt chống Nga.
Theo Yonhap, ngày 5/3, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Triều Tiên liên quan đến việc Bình Nhưỡng bị cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học.
Ngày 26-2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua một dự thảo nghị quyết do Nga đề xuất về gia hạn cơ chế trừng phạt Yemen.