Lãnh đạo Sở Y tế kiểm tra công tác tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch sởi
Ngày 25/3, Sở Y tế đã tổ chức 2 đoàn kiểm tra công tác tiêm chủng tại các điểm tiêm Trạm Y tế xã, phường, thị trấn.
Có 450 kết quả được tìm thấy
Ngày 25/3, Sở Y tế đã tổ chức 2 đoàn kiểm tra công tác tiêm chủng tại các điểm tiêm Trạm Y tế xã, phường, thị trấn.
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Tỷ lệ tiêm phòng cúm trong dân tại Việt Nam thấp, đặc biệt ở nhóm nguy cơ cao như người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai; thời tiết đông xuân nồm ẩm... là những yếu tố gây ra tình trạng gia tăng ca mắc cúm thời gian gần đây.
Trước tình hình dịch cúm đang diễn biến phức tạp ở một số quốc gia trên thế giới và có sự gia tăng số ca mắc cúm tại bệnh viện, ghi nhận tại các cơ sở tiêm chủng trong tỉnh cho thấy đã có nhiều người dân chủ động đi tiêm vắc xin phòng cúm, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và gia đình trước dịch bệnh.
Năm 2024, cả nước ghi nhận 45.554 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trong đó 7.583 trường hợp dương tính và 16 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Độ tuổi của các ca dương tính sởi trong năm 2024 cho thấy xu hướng gia tăng ở nhóm tuổi dưới 9 tháng (chiếm khoảng 25 %).
Từ ngày 17-22/1, ngành Y tế Ninh Bình tiếp tục triển khai chiến dịch tiêm vắc xin Bạch hầu-Uốn ván đợt 2 cho trẻ 7 tuổi theo Kế hoạch số 217/KH-UBND ngày 29/11/2024 của UBND tỉnh.
Tối 11/12, tại Hà Nội, Liên minh HTX Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh sản phẩm tiêu biểu của HTX, trao Giải thưởng Mai An Tiêm lần thứ nhất năm 2024.
Đợt tiêm vắc xin Uốn ván-Bạch hầu cho trẻ 7 tuổi là một phần quan trọng trong chiến lược tiêm chủng mở rộng Quốc gia, nhằm duy trì và củng cố miễn dịch cho trẻ em khỏi những bệnh lý nguy hiểm như uốn ván và bạch hầu. Đây là những bệnh có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí là tử vong nếu không được phòng ngừa kịp thời.
Hãng dược Gilead mới công bố một kết quả nghiên cứu cho thấy lenacapavir, một loại thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV, có hiệu quả phòng ngừa lên 100% trong việc ngăn ngừa căn bệnh thế kỷ nếu được tiêm 2 mũi/năm.
Nhằm hạn chế dịch bệnh, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển, các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đang triển khai quyết liệt công tác tiêm phòng vắc xin vụ thu đông 2024 cho đàn gia súc, gia cầm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến cuối tháng 9/2024, cả nước ghi nhận khoảng 80.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 12 trường hợp tử vong. Hiện Bộ Y tế đang phối hợp các đơn vị tổ chức đánh giá, nghiên cứu để trình Chính phủ nếu phù hợp sẽ đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm miễn phí cho người dân.
Vắc xin Gardasil 9 hiện đã được hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ cấp phép lưu hành, trong đó có Việt Nam. Đây là loại vắc xin kịp thời giúp trẻ em từ 9 tuổi và người lớn đến 45 tuổi phòng các bệnh nguy hiểm do HPV.
Trước nhu cầu tiêm chủng ngày càng cao của người dân, từ tháng 7/2024, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã đưa vào hoạt động Đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin với đầy đủ các điều kiện đảm bảo an toàn trong tiêm chủng, tạo thuận lợi cho người dân.
Ngày 25/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã triển khai đưa vào hoạt động đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin.
Trường hợp bệnh nhân nữ có địa chỉ tại tỉnh Nghệ An tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu đã dấy lên sự lo ngại đối với căn bệnh này. Để giúp người dân hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như cách phòng, chống bệnh bạch hầu, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Mai Thanh, Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Bệnh bạch hầu đã được khống chế, chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vaccine phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp, không tiêm đủ mũi hoặc không được tiêm nhắc lại.
Theo thống kê gần đây nhất của Bộ Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đang bảo quản hơn 432.000 liều vaccine phòng COVID-19 Pfizer có hạn dùng đến cuối tháng 9/2024.
Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.
Theo lịch tiêm chủng định kỳ tháng 4, tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn trong tỉnh, các loại vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã được đáp ứng đầy đủ, mang lại niềm vui của nhiều gia đình khi con em mình được bảo vệ, phòng chống dịch bệnh.
Tình trạng thiếu vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tiếp tục diễn ra trong những tháng đầu năm 2024, đặc biệt, 2 loại vắc xin DPT-VGB-Hib (vắc xin 5 trong 1) cho trẻ dưới 1 tuổi và vắc xin DPT (3 trong 1) cho trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên khiến cho tỷ lệ tiêm chủng hai loại vắc xin trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đạt rất thấp.
Trong những ngày giá lạnh, người già, trẻ em, không nên ra đường sau 21 giờ, không tắm khuya, giữ ấm cơ thể, tiêm vaccine phòng cúm...
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, sau thời gian dài gián đoạn, các loại vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đã được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) phân bổ, cung ứng đầy đủ cho tỉnh Ninh Bình từ ngày 18/1.
Hiện, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã hoàn thành đặt hàng 10/10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Các vaccine này được đặt hàng từ các nhà sản xuất trong nước. Ngay đầu tháng 1/2024 này, Viện sẽ phân bổ và chuyển 9 loại vaccine đến các địa phương.
Trong 2 ngày (19-20/10), Đoàn công tác của Tổ chức Y tế thế giới, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương cùng với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có buổi kiểm tra, hỗ trợ công tác tiêm chủng vắc xin viêm gan B sơ sinh, tiêm phòng Lao (BCG) tại một số đơn vị y tế trong tỉnh.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tính từ đầu đợt dịch COVID-19 đến hết ngày 14/8/2023, toàn tỉnh ghi nhận 108.596 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2. Trong đó, có 108.442 trường hợp đã được điều trị khỏi và xuất viện, 5 trường hợp đang điều trị, 39 trường hợp chuyển Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, 110 trường hợp tử vong.