Bộ Y tế nói gì về vaccine AstraZeneca COVID-19 và nguy cơ đông máu
Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.
Có 24 kết quả được tìm thấy
Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, khẩu trang và khử khuẩn là biện pháp tốt để phòng, chống dịch COVID-19. Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch.
Sự lưu hành của biến thể mới của chủng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn khiến cho số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại. Tiêm vaccine vẫn đang là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất, nhưng nhiều người vẫn lơ là, chủ quan.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn về việc điều chỉnh, làm rõ về cách xác định các mũi tiêm và thời gian tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 và mũi 4.
Hiện nay, tại Việt Nam hai biến thể phụ BA.4, BA.5 của biến thể Omicron đã được ghi nhận trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Cần Thơ.
Việc tiêm mũi nhắc lại thứ 1 và 2 vaccine COVID-19 (tương đương lần tiêm thứ 3 và 4 hay 4 và 5 tùy đối tượng) giúp duy trì miễn dịch ở mức độ cao cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản.
Cả nước có hơn 5,4 triệu trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi (48,1%) được tiêm ít nhất 1 liều vaccine phòng Covid-19 và hơn 1,4 triệu trẻ đã hoàn thành 2 mũi tiêm an toàn. Tỷ lệ này còn thấp so với mục tiêu đặt ra. Trong khi đó, biến thể mới BA.5 của Omicron đã xâm nhập, nguy cơ lây lan dịch vẫn rất cao.
WHO cho biết ngày càng có nhiều bằng chứng liên quan đến giá trị của mũi vaccine tăng cường đối với các nhóm đối tượng gồm nhân viên y tế, những người trên 60 tuổi và những người có hệ miễn dịch kém.
Việt Nam bắt đầu tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi từ ngày 14/4. Đến nay, trên toàn quốc đã có 88.820 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm cho trẻ lứa tuổi từ 5 đến dưới 12.
Vào ngày tiêm vaccine Covid-19, trẻ 5-11 tuổi không nên uống các loại đồ uống như nước ngọt, trà sữa, cà phê, nước tăng lực... Cha mẹ cần cho trẻ uống đủ nước, nhất là ở những nơi có thời tiết nắng nóng, trẻ dễ đổ mồ hôi, nhanh mệt trong khi chờ đến lượt được tiêm vaccine.
Trẻ em mắc COVID-19 nhẹ nên có thể hệ miễn dịch chưa đầy đủ, vì vậy cần thiết tiêm vaccine sau khi nhiễm để phòng bệnh. Thời điểm tiêm là 3 tháng sau khi mắc bệnh, khi đó cơ thể trẻ đã hồi phục và bảo đảm an toàn tiêm chủng.
Trẻ em mắc COVID-19 nhẹ nên có thể hệ miễn dịch chưa đầy đủ, vì vậy cần thiết tiêm vaccine sau khi nhiễm để phòng bệnh. Thời điểm tiêm là 3 tháng sau khi mắc bệnh, khi đó cơ thể trẻ đã hồi phục và bảo đảm an toàn tiêm chủng.
Trong số gần 12 triệu trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi thuộc đối tượng tiêm vaccine phòng COVID-19, đã có khoảng 3,6 triệu trẻ mắc COVID-19. Số trẻ đã mắc sẽ tiêm vaccine sau khi khỏi bệnh 3 tháng.
Nếu trẻ có tiền sử dị ứng với bất kỳ dị nguyên nào; có rối loạn về tri giác, gặp hội chứng tâm lý đám đông, tăng động, giảm chú ý,… cần thận trọng khi tiêm vaccine COVID-19.
Dấu hiệu điển hình của viêm cơ tim là trẻ có những cơn đau ngực cấp, khó thở, hụt hơi, cảm giác có nhịp tim nhanh, không đều hoặc hồi hộp đánh trống ngực, ngất, vã mồ hôi, trạng thái thần kinh kích thích, ăn uống kém hơn bình thường, nôn ói nhiều, có thể có sốt hoặc không.
Hầu hết trẻ 5 đến dưới 12 tuổi sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 đều chỉ gặp các phản ứng thông thường, chỉ có tỷ lệ rất nhỏ có phản ứng bất thường.
Hầu hết trẻ 5 đến dưới 12 tuổi sau khi tiêm vaccine phòng Covid-19 đều chỉ gặp các phản ứng thông thường, chỉ có tỷ lệ rất nhỏ có phản ứng bất thường.
Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ dị ứng trước khi tiêm và nên lưu bệnh nhân lại theo dõi với thời gian lâu hơn sau khi tiêm nếu bệnh nhân đã từng bị dị ứng, sốc phản vệ với tiêm vaccine mũi 1.
Câu hỏi: Nhiều người lo lắng khi bị sốt sau tiêm vaccine Covid-19 và băn khoăn về việc có nên tăng liều thuốc để nhanh hạ sốt hay không?
Không nên sử dụng thuốc hạ sốt ibuprofen sau tiêm vaccine Covid-19 ở những người được tiêm chủng là phụ nữ đang mang thai; người đang điều trị các bệnh lý tim mạch mạn tính, rối loạn đông cầm máu, loét dạ dày tá tràng...
Do số lượng tiêm quá đông cùng lúc nên một số cơ sở y tế chưa kịp cập nhật thông tin lên hệ thống, vì vậy, người dân có thể tự điền thông tin và gửi đến Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 để được cập nhật các mũi tiêm.
Đa số người đã tiêm vaccine Covid-19 đều được cập nhật thông tin trên hệ thống tiêm chủng quốc gia. Tuy nhiên, nhiều trường hợp đã tiêm đủ 2 mũi từ lâu nhưng vẫn không được cập nhật, không có mã QR trên Sổ sức khỏe điện tử trong mục Chứng nhận tiêm vaccine Covid-19.
Dù cơ thể không xuất hiện các phản ứng (tác dụng phụ) sau tiêm vaccine ngừa Covid-19, cơ thể vẫn sinh miễn dịch chống lại virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn về việc tiêm vaccine Covid-19. Trong đó, hướng dẫn này nêu rõ có 11 nhóm đối tượng ưu tiên tiêm vaccine phòng Covid-19 đầu tiên.