[Infographics] Những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết tại gia đình
Người bị sốt xuất huyết cần được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời và chăm sóc cẩn thận để phòng tránh nguy cơ biến chứng, thậm chí là tử vong.
Có 247 kết quả được tìm thấy
Người bị sốt xuất huyết cần được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời và chăm sóc cẩn thận để phòng tránh nguy cơ biến chứng, thậm chí là tử vong.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, dịch sốt xuất huyết đang tăng rất nhanh, đặc biệt tại các tỉnh phía Nam, mỗi tuần ghi nhận trên 4.000 người mắc, có một số trường hợp tử vong do sốt xuất huyết nặng. Bên cạnh một số trường hợp mắc sốt xuất huyết tưởng nhầm là COVID-19 đến viện muộn. Các chuyên gia dự báo, trong năm 2022, sốt xuất huyết có thể diễn tiến xảy ra dịch lớn.
Thuốc lá là nguyên nhân gây ra hàng loạt căn bệnh nguy hại đến sức khỏe, trong đó nhiều bệnh gây tử vong do hút thuốc lá thời gian dài. Khói thuốc lá không chỉ gây hại trực tiếp cho người hút mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ em, phụ nữ mang thai và môi trường xung quanh. Việc nâng cao ý thức của mỗi người trong phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có vai trò quan trọng để có môi trường sống an toàn, lành mạnh.
Tiến sĩ Mossad tại bệnh viện Cleveland Clinic (Mỹ) nêu rõ việc tiêm vaccine là cần thiết để phòng ngừa nguy cơ nhập viện cũng như tử vong, do đó ông khuyến nghị cần tiêm đủ liều và thêm liều tăng cường.
Hưởng ứng Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2022, ngày 11/5, Ban chỉ đạo Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động tỉnh đã đến thăm hỏi, tặng quà các gia đình nạn nhân bị tử vong do tai nạn lao động.
Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu nguyên nhân khiến người đầu tiên được ghép tim lợn tử vong. Mới đây, họ đã phát hiện ra rằng tim của con lợn này nhiễm một loại virus động vật.
Tính đến ngày 3/5/2022, trên thế giới đã ghi nhận 228 trường hợp trẻ bị viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân tại 20 quốc gia, trong đó đã có 4 trường hợp tử vong.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, hiện nay, dịch COVID-19 tại Việt Nam đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc với số ca nhiễm, tử vong giảm rõ rệt. Tỷ lệ bao phủ vaccine phòng COVID-19 cao trên toàn quốc.
Triệu chứng của bệnh sốt rét gồm sốt, nhức đầu, đau cơ trước các chu kỳ ớn lạnh, sốt và đổ mồ hôi, bệnh có nguy cơ tử vong cao nếu không được chữa trị kịp thời.
COVID-19 vẫn là vấn đề y tế khẩn cấp toàn cầu bởi mức độ lây lan của dịch bệnh vẫn rất mạnh, tỷ lệ tử vong vẫn cao và virus SARS-CoV-2 đang tiến hóa một cách không thể dự đoán được.
Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 mới đây đã nhận định, tại Việt Nam, dịch bệnh cơ bản đang được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Các chỉ số như: số ca mắc trong cộng đồng, số ca đang điều trị tại bệnh viện, số ca nặng, nguy kịch và số tử vong giảm rất nhiều so với tuần/ tháng trước đó.
Theo các quan chức y tế Ấn Độ, trường hợp trẻ em tử vong đầu tiên được báo cáo vào ngày 9/4, sau có thêm 6 trường hợp khác tử vong với các triệu chứng như co giật, buồn nôn, sốt và cơ thể cứng đờ.
Theo báo cáo của ngành Y tế Ninh Bình, tính từ đầu tháng 4/2022 đến nay, số ca mắc COVID-19 giảm liên tục và giảm sâu, từ trên 1 nghìn ca bệnh trước đây, xuống chỉ còn vài trăm hoặc trên dưới 200 ca bệnh mỗi ngày. Số trường hợp mắc nặng và tử vong cũng giảm, hầu như không có ca bệnh tử vong trong vòng 10 ngày gần đây.
Công an đang tìm người phát tán bức thư tuyệt mệnh và video về nam sinh 16 tuổi tử vong ở chung cư.
Ngày 23/3, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức trao "sổ tiết kiệm Công đoàn Việt Nam" cho các cháu mồ côi là con đoàn viên công đoàn tử vong do dịch COVID -19 tại thôn Sào Lâm, xã Văn Phú, huyện Nho Quan.
Tiêm vắc xin phòng COVID-19 có khả năng chống lại nguy cơ mắc bệnh, diễn biến nặng và tử vong do COVID-19 ở hầu hết các đối tượng. Tuy nhiên, hiệu quả bảo vệ của vắc xin có thể giảm theo thời gian, đặc biệt ở người lớn tuổi và những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch hoặc trước biến thể mới Omicron. Do đó, việc tiêm vắc xin liều bổ sung và tăng cường là cần thiết để có được sự bảo vệ lâu dài cho mỗi người.
Ngày 17-3, Chủ tịch Hội Người Việt Nam ở tỉnh Fukushima (Nhật Bản), chị Ngô Lê Thùy Trang, cho biết cho tới thời điểm này, không có người Việt nào ở Fukushima bị thương hay tử vong trong trận động đất mạnh vào đêm 16-3 (giờ Nhật Bản).
Theo báo cáo của Sở Y tế, hôm nay có thêm 5 ca bệnh tử vong do COVID-19, đều là những bệnh nhân có tiền sử bệnh nền, tuổi cao. Cộng dồn số ca bệnh tử vong đến nay là 73 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 0,11%.
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối trên cơ thể người lớn mắc COVID-19 nhẹ và trung bình cho thấy thuốc Molnupiravir giúp giảm 50% nguy cơ nhập viện và tử vong của F0.
Trước sự lây lan rộng của dịch bệnh COVID-19, công tác quản lý, cách ly và điều trị F0 thể nhẹ tại nhà là giải pháp cần thiết hiện nay giúp bệnh nhân có điều kiện nghỉ ngơi, được chăm sóc sức khỏe tốt và có tâm lý thoải mái nhất tại chính gia đình của mình. Từ đó giảm áp lực cho các cơ sở điều trị, bệnh viện dã chiến, thêm điều kiện tập trung nguồn lực điều trị cho bệnh nhân nặng, nguy cơ cao, hạn chế bệnh nhân nguy kịch và tử vong.
Theo báo cáo mới nhất của CDC Mỹ, từ tháng 4/2021 đến đầu tháng 1/2022, Mỹ ghi nhận 9 ca tử vong ở trẻ từ 5-17 tuổi đã tiêm chủng, song có tới 121 ca tử vong do COVID-19 là trẻ em trong cùng độ tuổi.
Từ ngày 21/2, xã Quỳnh Lưu (huyện Nho Quan) là một trong 3 xã của tỉnh Ninh Bình được đánh giá thuộc vùng dịch cấp độ 4 (vùng đỏ). Trước thực tế diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên địa bàn, BCĐ phòng chống dịch xã đã triển khai khẩn trương các biện pháp phòng chống dịch, trong đó có việc quản lý, hỗ trợ, hướng dẫn cho các F0 đang cách ly, điều trị tại nhà, hạn chế lây lan dịch trong cộng đồng và không để ca bệnh chuyển nặng, tử vong.
Theo báo cáo của ngành Y tế, hôm nay, số ca bệnh mới được phát hiện là 2.280 ca, tăng 111 ca so với hôm qua. Trong đó, tại cộng đồng là 2.097 ca và khu vực phong tỏa là 183 ca.
Đánh giá của Đại học Toledo, dựa trên số liệu của 5.633 bệnh nhân, cho thấy các sản phẩm bổ sung vitamin D, C hay kẽm không có tác dụng giảm nguy cơ tử vong so với các bệnh nhân không dùng.
Theo thông tin từ ngành Y tế, trong ngày 20/2, tỉnh Ninh Bình ghi nhận thêm 1.637 ca mắc COVID-19 mới, tại cả 8/8 huyện, thành phố, giảm 402 ca so với ngày hôm qua (2.039 ca bệnh). Trong đó, có 1.522 ca phát hiện tại cộng đồng và 115 ca trong khu vực phong tỏa.