[Infographics] Thông tin về biến thể phụ XBB của Omicron
Ở Việt Nam, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể XBB tại tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.
Có 43 kết quả được tìm thấy
Ở Việt Nam, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể XBB tại tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.
Straits Times đánh giá về độ an toàn của vaccine Spikevax có hiệu quả với phiên bản gốc và biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 thay vì chỉ nhằm vào chủng virus gốc như hầu hết các vaccine hiện có.
Ủy ban dược phẩm của EMA cho biết nhóm trên 12 tuổi đã tiêm phòng đầy đủ là nhóm được khuyến nghị sử dụng loại vaccine đặc hiệu với biến thể phụ BA.1.
Nhằm đánh giá thực trạng, xác định biến thể SARS-CoV-2 đang lưu hành phổ biến tại Ninh Bình để có cơ sở đưa ra nhận định nguy cơ, chuẩn bị các giải pháp sẵn sàng ứng phó với tình huống dịch trong giai đoạn tiếp theo; Sở Y tế Ninh Bình đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật phối hợp với Trung tâm Y tế các huyện, thành phố lựa chọn ngẫu nhiên 5 trường hợp mới mắc COVID-19 tại các địa phương để lấy mẫu, bảo quản và gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương triển khai xét nghiệm giải trình tự gen SARS-CoV-2.
Chiều 17-8, Bộ Y tế cho biết, Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 của Omicron. Như vậy, trong nước đã ghi nhận biến thể phụ lây lan nhanh như BA.4, BA.5, BA.2.74, BA.2.12.1.
Nhiều nghiên cứu cho thấy biến thể BA.2.75 đặc biệt đáng chú ý do có một số đột biến giúp lẩn tránh miễn dịch và dễ xâm nhập vào tế bào con người.
Sự lưu hành của biến thể mới của chủng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn khiến cho số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại. Tiêm vaccine vẫn đang là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất, nhưng nhiều người vẫn lơ là, chủ quan.
Các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ vừa qua đã phát triển được 2 kháng thể kết hợp chống COVID-19 có thể có tác dụng 2 trong 1 khi điều trị các ca nhiễm biến thể Omicron. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Cell Research.
Ở những người đã tiêm liều cơ bản vaccine ngừa COVID-19 và tiêm một mũi nhắc lại, khả năng bảo vệ chống lại virus SARS-CoV-2 đã suy yếu trong đợt lây nhiễm Omicron.
Hiện nay, tại Việt Nam hai biến thể phụ BA.4, BA.5 của biến thể Omicron đã được ghi nhận trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Cần Thơ.
Tại Việt Nam, số ca COVID-19 mới những ngày gần đây có chiều hướng gia tăng, đặc biệt trong ngày 13/7 đã vượt mốc 1.000 ca. Đây là con số cao nhất trong 40 ngày qua. Việt Nam cũng đã ghi nhận các ca mắc biến thể phụ BA.5 tại cộng đồng. Vậy đây có phải là biến thể phụ đang chiếm ưu thế ở nước ta?
Ca bệnh COVID-19 do biến thể phụ BA.5 của Omicron đã được ghi nhận ở nước ta. Vì vậy, hãy đề cao cảnh giác, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch.
Bằng chứng sơ bộ từ nghiên cứu cho thấy rằng những người chưa từng được tiêm vaccine mà bị nhiễm những phiên bản trước đó của Omicron, chẳng hạn như BA.1 vẫn sẽ tái nhiễm BA.5.
Các nhà khoa học lo ngại rằng BA.2.75 có thể "né" miễn dịch đã hình thành trước đó để chống lại BA.2; nói cách khác, nếu một người đã nhiễm BA.2 vẫn có thể mắc lại COVID-19 nếu tiếp xúc với BA.2.75.
Theo Bộ Y tế, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại châu Âu. Tại Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của cả hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 của biến chủng Omicron trong cộng đồng.
Cả nước có hơn 5,4 triệu trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi (48,1%) được tiêm ít nhất 1 liều vaccine phòng Covid-19 và hơn 1,4 triệu trẻ đã hoàn thành 2 mũi tiêm an toàn. Tỷ lệ này còn thấp so với mục tiêu đặt ra. Trong khi đó, biến thể mới BA.5 của Omicron đã xâm nhập, nguy cơ lây lan dịch vẫn rất cao.
Theo Cơ quan kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh châu Âu, chủng phụ BA.4 và BA.5 của biến thể Omicron có thể dẫn tới số ca nhập viện cao hơn nếu trở thành biến thể chủ đạo.
Trước thực tế dịch COVID-19 có nguy cơ bùng phát trở lại, cùng với đó là sự xuất hiện biến thể phụ BA.4, BA.5 của Omicron tại các nước Châu Âu và một số khu vực khác, đòi hỏi công tác tiêm vắc xin phòng COVID-19 cần được đẩy nhanh tiến độ, đạt được tỷ lệ bao phủ cao trong cộng đồng.
BioNTech cho biết hãng này đã mở rộng một chương trình thử nghiệm lâm sàng đang diễn ra để phát triển các loại vaccine nhằm cải thiện "lá chắn" miễn dịch trước biến thể Omicron đang chiếm ưu thế.
WHO cho biết đã bắt đầu theo dõi các biến thể phụ này bởi "những đột biến mới này cần được nghiên cứu sâu hơn để hiểu về tác động của chúng đối với khả năng trốn hệ miễn dịch."
Biến thể Omicron thường khiến người bệnh mệt mỏi ít hơn 2 ngày so với Delta.
Thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) đã bước vào ngày thứ 4 của đợt phong tỏa do dịch, trong khi tại Australia làn sóng dịch do dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron tiếp tục lan rộng.
Nghiên cứu ban đầu về biến thể lai Deltacron cho thấy đột biến mới nhất này có những đặc điểm nguy hiểm của Delta và Omicron, đó là có thể có độc lực rất mạnh và có khả năng lây nhiễm cao.
Theo Viện Nghiên cứu ở Italy, biến thể mới Omicron 2 "dễ lây hơn biến thể Omicron tới 30%, ngang mức lây lan của bệnh sởi và thủy đậu, song những người tiêm mũi vaccine thứ ba sẽ ít nguy cơ bị nặng."
Tiêm vắc xin phòng COVID-19 có khả năng chống lại nguy cơ mắc bệnh, diễn biến nặng và tử vong do COVID-19 ở hầu hết các đối tượng. Tuy nhiên, hiệu quả bảo vệ của vắc xin có thể giảm theo thời gian, đặc biệt ở người lớn tuổi và những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch hoặc trước biến thể mới Omicron. Do đó, việc tiêm vắc xin liều bổ sung và tăng cường là cần thiết để có được sự bảo vệ lâu dài cho mỗi người.