Logo

    Tìm kiếm: ngành công nghiệp văn hóa

    9 kết quả được tìm thấy

    Lễ hội Hoa Lư được tổ chức từ ngày 8-10 tháng 3 âm lịch hàng năm. Ảnh: Trường Huy

    Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2025-2035, định hướng đến năm 2050

    Nghị quyết-

    Ngày 28/2/2025, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ký ban hành Nghị quyết số 22 - NQ/TU về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2025-2035, định hướng đến năm 2050. Sau đây là toàn văn Nghị quyết:

    Biểu diễn hát Chèo tại Lễ hội đường phố trong khuôn khổ Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát triển công nghiệp văn hoá từ mạch nguồn bản địa

    Văn Hóa-

    Trong bối cảnh phát triển mạnh các ngành công nghiệp văn hóa như hiện nay, nhiều loại hình văn hóa bản địa đã được phục dựng, gìn giữ và phát huy giá trị, trở thành điểm nhấn quan trọng trong các chương trình quảng bá, giới thiệu văn hóa, tạo sức hút riêng cho du lịch địa phương.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh, gắn với đô thị di sản, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

    Văn Hóa-

    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là xu thế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều Quốc gia, đặc biệt tại hơn 350 thành phố thuộc mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Bắt kịp nhanh xu hướng chung của thế giới, trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã sớm xác định phát triển Cố đô Hoa Lư và hai đô thị trực thuộc là thành phố Hoa Lư và thành phố Tam Điệp trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa mới của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời, tỉnh cũng tích cực xây dựng lộ trình gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN) giai đoạn tiếp theo dựa trên các lợi thế cạnh tranh của các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững.

    Để làm nên một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Ảnh: Hoàng Hiệp

    Thủ công mỹ nghệ góp phần phát triển công nghiệp văn hóa

    Công nghiệp-

    Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.

    Quang cảnh Tuần Du lịch Ninh Bình với chủ đề “Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An” năm 2024. Ảnh: Anh Tuấn

    Kỳ 2: Đến tư duy, tầm nhìn chiến lược

    Kinh tế-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng chiến lược cho nhiều giai đoạn phát triển sau này của tỉnh Ninh Bình là trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ bao chứa cả Thành phố di sản và Thành phố sáng tạo, tựa vào Quần thể danh thắng Tràng An về kinh tế và du lịch di sản. Vì thế, Ninh Bình mong muốn xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa thể hiện giá trị di sản một cách đầy đủ, chân xác và khoa học nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả, bền vững Di sản Tràng An.

    "Hà Nội - Một thành phố trong nhiếp ảnh"

    "Hà Nội - Một thành phố trong nhiếp ảnh"

    Tin văn nghệ-

    Diễn ra từ ngày 21/4 đến 3/6, Triển lãm nhiếp ảnh quốc tế Photo Hanoi'23 - Biennale quy tụ hơn 100 nghệ sĩ, giám tuyển, nhà nghiên cứu nghệ thuật trên khắp thế giới, mở ra cuộc đối thoại đa chiều về vai trò của ngành công nghiệp văn hóa trong bối cảnh hội nhập.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long