Áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão, cách bờ biển Khánh Hòa 500 km
Vào 19 giờ ngày 22/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách bờ biển Khánh Hòa khoảng 500 km, cách bờ biển Bình Định khoảng 520 km, cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 700 km.
Có 76 kết quả được tìm thấy
Vào 19 giờ ngày 22/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách bờ biển Khánh Hòa khoảng 500 km, cách bờ biển Bình Định khoảng 520 km, cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 700 km.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng nay, 19/7, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Tây Nam Hồng Kông (Trung Quốc) đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 3 năm 2021 và có tên quốc tế là Cempaka.
Từ 4 giờ ngày 6/7 đến 4 giờ ngày 7/7, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, ngày 12/6/2021 Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh tiếp tục có Công điện số 03 về ứng phó với bão số 2.
Ngày 12/6/2021 Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã có Công điện số 02 về Ứng phó với Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Do ảnh hưởng của bão số 12 nên khu vực Giữa Biển Đông có mưa bão, vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận từ đêm 9/11 có mưa bão; gió mạnh cấp 7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 9.
Từ 13 giờ ngày 15/10 đến 13 giờ ngày 16/10, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành bão số 8.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Kết thúc phiên 10/8, tại thị trường New York, giá vàng giao ngay giảm 0,2%, xuống 2.030,26 USD/ounce, sau khi chạm mức cao kỷ lục 2.072,50 USD/ounce vào phiên cuối cùng của tuần trước.
Ngày 1/8, Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Xuân Cường đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Trưa nay (01/8), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 có tên Quốc tế là Sinlaku.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (PCTT) vừa có công điện số 06 /CĐ-VPTT ngày 30/7/2020 về việc chủ động ứng phó với áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ).
Sáng ngày 3/7, áp thấp nhiệt đới trên biển đã mạnh lên thành bão. Tỉnh ta được dự báo nằm trong vùng tâm bão với sức gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 10. Trước những diễn biến phức tạp đó, huyện Kim Sơn đã chủ động triển khai một số biện pháp cấp bách nhằm chủ động ứng phó với tình huống bão đổ bộ và ảnh hưởng của hoàn lưu bão.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết chiều 21/7, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Bộ đã dịch chuyển về phía ven biển Bắc Bộ và mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng 5/6 sau khi đi vào khu vực phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão (cơn bão số 2 năm 2018).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 14 giờ 30 phút ngày 3/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 14,6 độ Vĩ Bắc; 111,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (40-60km/giờ), giật cấp 9.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, do vùng hội tụ gió Tây Nam hoạt động mạnh lên, từ chiều 12/5 các tỉnh Tây Bắc Bộ đã có mưa như trút và đến tối, đêm 12/5, mưa mở rộng khắp ra khu vực Đông Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa-Hà Tĩnh.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do vùng áp thấp phía Tây đang hoạt động mạnh lên khiến thời tiết tại khu vực Tây Bắc Bộ gia tăng nắng nóng, cao nhất trong ngày 11/4 đạt 35-36 độ C.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch 8/3, hướng đến tuần sụt giảm thứ hai liên tiếp do đồng USD mạnh lên, sản lượng dầu của Mỹ gia tăng và các dấu hiệu cho thấy dự trữ dầu tại Cushing, Oklahoma (Mỹ) ngày càng đầy hơn.
Chiều 11/2, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông miền Nam Philippines đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Sanba.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, lúc 1 giờ ngày 3/1, áp thấp nhiệt đới dã đi vào Biển Đông, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 9,9 độ Vĩ Bắc; 117,2 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 360 km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60 km/giờ),giật cấp 9.
Tin mới nhất từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển nhanh và có thể mạnh lên thành bão. Sáng mai (13/10) bão sẽ đi vào Biển Đông với sức gió giật cấp 10.
Hồi 13 giờ ngày 9/10, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đã có Công điện số 73/CĐ-TW điện:
Đúng như dự báo, sau khi vượt qua khu vực miền Trung Philippin và đi vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 10 với tên quốc tế là Doksuri. Từ sáng ngày 15/9, bão Doksuri đã bắt đầu ảnh hưởng đến khu vực miền Trung nước ta, trong đó các tỉnh bị ảnh hưởng trực tiếp của bão là Hà Tĩnh đến Quảng Bình với sức gió cấp 10 đến cấp 11, giật cấp 15 kèm theo nước biển dâng và mưa lớn trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh trên.