Bão Wipha hình thành, hướng vào Biển Đông và tiếp tục mạnh thêm
Sáng 18/7, áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão Wipha. Dự báo trong những ngày tới, bão đi vào Biển Đông, tăng cấp và gây biển động rất mạnh.
Có 56 kết quả được tìm thấy
Sáng 18/7, áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão Wipha. Dự báo trong những ngày tới, bão đi vào Biển Đông, tăng cấp và gây biển động rất mạnh.
Trong đêm nay (17/7), sáng sớm 18/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines có khả năng mạnh lên thành bão và di chuyển vào biển Đông trong 2-3 ngày tới.
Ngày 11/6, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2025, có tên quốc tế là WUTIP.
Ngày 10/6, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 86/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và mưa lũ.
Theo chuyên gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão và nguy cơ gây ra mưa lớn ở các tỉnh miền Trung.
Theo Dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 12/6, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, trong khí đó, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc Bắc Bộ có mưa lớn, lũ quét và sạt lở đất xảy ra trên nhiều khu vực trong cả nước.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết: Ngày 9/6, một vùng áp thấp xuất hiện trên khu vực Bắc Biển Đông.
Chiều 18/9, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương ven biển từ Ninh Bình trở vào Bình Định về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành cơn bão số 4.
Ngày 17/9/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Công điện số 25/CĐ-UBND về chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngày 17/9/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 97/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 1 của năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam đã mạnh lên thành bão và sẽ gây mưa lớn ở miền Trung trong những ngày tới.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Quảng Trị đến Đà Nẵng di chuyển theo hướng Tây Bắc, khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong đêm 14 và ngày 15/7, áp thấp nhiệt đới có cường độ gió mạnh cấp 6 sẽ đi vào Biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão.
Hồi 13 giờ, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 14,5 độ Vĩ Bắc; 111,2 độ Kinh Đông cách Đà Nẵng-Quảng Nam khoảng 250km về phía Đông Đông Nam, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến khoảng đêm 23, ngày 24/8, bão nhiều khả năng đi vào vùng biển phía Đông Bắc Biển Đông và sẽ trở thành cơn bão số 3 trong năm 2022.
Trong 24 giờ tới, bão số 2 di chuyển theo hướng Bắc, sau đó có khả năng đổi hướng di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh thêm.
Ngày 29/6/2022 Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công điện số 03/CĐ-BCH gửi các thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN các huyện, thành phố về chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Văn phòng Thường trực ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai vừa ban hành văn bản số 334/VPTT gửi Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão và gió mạnh trên biển.
Khoảng ngày 29/6 đến ngày 2/7, vùng áp thấp trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với xác suất khoảng 70-80%, sau có khả năng mạnh lên thành bão với xác suất 40-60%.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng sớm 8/10, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 7 năm 2021 và có tên quốc tế là Lionrock.
Vào 19 giờ ngày 22/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách bờ biển Khánh Hòa khoảng 500 km, cách bờ biển Bình Định khoảng 520 km, cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 700 km.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng nay, 19/7, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Tây Nam Hồng Kông (Trung Quốc) đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 3 năm 2021 và có tên quốc tế là Cempaka.
Từ 4 giờ ngày 6/7 đến 4 giờ ngày 7/7, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, ngày 12/6/2021 Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh tiếp tục có Công điện số 03 về ứng phó với bão số 2.